Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) 19 chia hết cho x + 2
=> x + 2 \(\in\)Ư(19)
Ư (19) = {1; 19}
=> x + 2 = 1 hoặc x + 2 = 19
* x + 2 = 1 => x = -1
* x + 2 = 19 => x = 17
Vậy x = {-1; 17}
c) 24 chia hết cho x và 36 cũng chia hết cho x
=> x\(\in\)ƯC (24; 36)
ƯC (24; 36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Mà x là số tự nhiên lớn nhất => x = 12
d) 150 chia hết cho x, 60 cũng chia hết cho x
=> x \(\in\)ƯC (150; 60)
ƯC (150; 60) = {1; 2; 3; 5; 10; 15; 30}
Mà x>10 => x = {15; 30}
#Học tốt!!!
Câu 1:
Ta có: 1/ x + 14 chia hết cho 7 mà 14 chia hết cho 7 => x chia hết cho 7 => x \(\in\)B (7)
2/ x - 16 chia hết cho 8 mà 16 chia hết cho 8 => x chia hết cho 8 => x \(\in\)B (8)
3/ 54 + x chia hết cho 9 mà 54 chia hết cho 9 => x chia hết cho 9 => x \(\in\)B (9)
Từ 1/ ; 2/ ; 3/ ta có: x \(\in\)BC (7 ; 8 ; 9)
Mà: x bé nhất => x = BCNN (7 ; 8 ; 9) = 504
Vậy x = 504
mình cần cách trình bày vì cô giáo chưa dạy mình cách trình bày dạng này
g,x+ 16 chia hết cho x+1
x+1 chia hết cho x+1
=> (x+16)-(x+1) chia hết cho x+1
=> 15 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc ước của 15
=>x +1 ={ ...}
h, tương tự câu g
a, 6 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc ước của 6
=> x+1 = { 1,2,3,6}
=> x= { ....} tự tính nha
b, x+ 1 thuôch ước của 5
x+1 = { 5,1}
x= { ..}
c, d,e,f tương tự tự làm nhé
A) 6 chia hết cho x-1
=> x- 1 \(\in\) Ư(6) = {1 ; 2 ; 3; 6 }
thế x-1 vô từng trường hợp các ước của 6 rồi tính x
bài B ; C ; D giống như vậy
E) x +16 chia hết cho x +1
=> x+1+15 chia hết cho x +1
=> 15 chia hết cho x+1
=> x+ 1 \(\in\) Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}
còn lại giống bài A
Ủng hộ cho mik nha
a) Vì 6 chia hết cho x-1 nên x-1 sẽ thuộc ước của 6. Suy ra x-1 thuoc tập hợp gồm 1; 2; 3; 6.
Suy ra x thuộc tập hợp gồm 2; 3; 4; 7.
b)Vi 14 chia het cho 2x+1 nen 2x+1 se thuoc uoc cua 14. suy ra 2x+1 thuoc tap hop gom 1; 2; 7; 14.
Suy ra x se thuoc tap hop gom 0; 3.
c,d Lam tuong tu phan a
\(a,x+16⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow15⋮x+1\) ( vì \(x+1\inℕ\) )
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Mà \(x\inℕ\Rightarrow x+1=1;3;5;15\)
\(\Rightarrow x=0;2;4;14\)
Vậy x = .................
\(x+16⋮x+1\)
\(x+1+15⋮x+1\)
\(15⋮x+1\)
\(x+1\in\left\{15,3,5,1,-15,-3,-5,-1\right\}\)
\(x\in\left\{14,4,2,0,-6,-2,-14\right\}\)
a) 2x + 16 chia hết cho x + 1
2x + 2 + 14 chia hết cho x + 1
2.(x + 1) + 14 chia hết cho x + 1
=> 14 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(14) = {1; 2 ; 7 ; 14}
Xét 4 trường hợp ,ta có :
x + 1 = 1 =>x = 0
x + 1 = 2 => x= 1
x + 1 = 7 = > x = 6
x + 1 = 14 =>x = 13
b) x + 11 chia hết cho x + 1
x + 1 + 10 chia hết cho x + 1
=> 10 chia hết cho x + 1
=> x +1 thuộc Ư(10) = {1 ; 2 ; 5 ; 10}
Còn lại giống câu a
15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7}
a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)
ta có: Ư(15)={5;3;1;15}
Ta có: 2x+1= 1 thì x=0
Nếu 2x+1=3 thì x= 1
Nếu 2x+1=5 thì x=3
Nếu 2x+1=15 thì x= 7
b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)
Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}
1 | 5 | 2 | 10 | |
x | loại | loại | 1 | 3 |
c) Vì x+16 chia hết cho x+1
=> (x+1)+15 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1
bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé
d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1
=> (x+1)+10 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1
bạn làm tương tự như câu b nhé
14 chia hết cho 2x
2x thuộc Ư(14) = {1;2;7;14}
2x chẵn do đó 2x = 2 hoặc 2x= 14
=> x = 1 hoặc x = 7
x + 16 chia hết cho x + 1
x + 1 + 15 chia hết cho x + 1
MÀ x + 1 chia hết cho x + 1
Nên 15 chia hết cho x + 1
x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15}
x +1 =1 => x = 0
x + 1 = 3 => x = 2
x + 1 = 5 => x = 4
x + 1 = 15 => x= 14
Vậy x thuộc {0;2;4;14}