Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
kiểm tra thực lực thì bạn phải làm chứ bạn! Kiểm tra năng lực học của bạn như thế nào nữa!
các bạn làm rồi cho mik xem thử nhá tại mik cũng đang ôn mí dạng này
Bài 2 : Trong các số sau số nào là lũy thừa của 1 số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1
8 ; 18 ; 25 ; 81 ; 90 ;125.
Bài 3 :tìm số tự nhiên x biết
a) \(2^x=4\)
\(2^x=2^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
b) \(3^x=81\)
\(3^x=3^4\)
\(\Rightarrow x=4\)
c) \(5^{x+2}=5^4\)
\(\Rightarrow x+2=4\)
\(\Rightarrow x=2\)
d) \(7^8=7^{x-5}\)
\(\Rightarrow8=x-5\)
\(\Rightarrow x=13\)
e) \(7^{x-9}=49\)
\(7^{x-9}=7^2\)
\(\Rightarrow x-9=2\)
\(\Rightarrow x=11\)
f ) \(x^{2013}=x\)
\(\Rightarrow x=1\)
1 /
abc = 198
2 /
Ta có: a,bc = 10 : ( a+b+c )
=> a,bc x (a + b + c) = 10
=> a,bc x 100 x (a + b + c) = 10 x 100
=> abc x (a + b + c) = 1000
=> 1000 phải chia hết cho abc
=> abc thuộc Ư(1000) = {100; 125; 200;250;500}
Xét từng trường ta thấy abc = 125 thỏa mãn
Vậy a.bc = 1,25
3 /
a ) Nhận thấy
5^b tận cùng là 5
mà 2^a + 124 tận cùng cũng phải là 5
=> 2^a tận cùng là 1 mà 2^a tận cũng là số chẵn trừ số 0
=> a = 0
ta có
2^0 + 124 = 5^b
=> 125 -= 5^b
=> 5^3 = 5^b
=> b = 3
Vậy a = 0 ; b = 3
b ) nhận thấy
cứ nhân 5 lần số 3 với nhau tận cùng là 3
mà có : 101 : 5 = 20 ( dư 1 )
sau khi có tận cùng là 3 ta nhân thêm 1 số 3 nữa được tận cùng là 9
4 /
a ) = 315
b ) = 216
c ) = 0 , 015555555555554
d ) = 2
nhé !
a) 2\(^{x+2}\)-2\(^x\)=96
=>2\(^x\).2\(^2\)-2\(^x\)=96
=>2\(^x\).(2\(^2\)-1)=96
=>2\(^x\).3=96
=>2\(^x\)=96:3=32
=>2\(^x\)=2\(^5\)
=>x=5
c) 2\(^{2x-1}\):4=8\(^3\)
=>2\(^{2x}\):2:4=8\(^3\)
=>2\(^{2x}\):(2.4)=8\(^3\)
=>2\(^{2x}\):8=8\(^3\)
=>2\(^{2x}\)=8\(^3\).8
=>2\(^{2x}\)=8\(^4\)
=>2\(^{2x}\)=(2\(^3\))\(^4\)
=>2\(^{2x}\)=2\(^{12}\)
=>2x=12
=>x=12:2=6
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp .
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
tôi mong các bn sẽ ko làm như vậy !!!!!
a) 100-(x+21) = 25 b) 55-3x = 59 : 57 c) 43 - 2.(x-21) = 62
x+21 = 100-25 55-3x = 52 64 - 2.(x-21) = 36
x+21 = 75 55-3x = 25 2.(x-21) = 64-36
x = 75-21 3x = 55-25 2.(x-21) = 28
x = 54 3x = 30 x-21 = 28 : 2
x = 30 : 3 x-21 = 14
x = 10 x = 14+21
x = 35
Câu d chưa nghĩ ra,hì hì!
a) 100-(X+21)=25
x+21=25+100
x+21=125
x=125-21
x=104
b) 55-3x=5^9:5^7
55-3x=5^2
55-3x=25
3x=55-25
3x=30
x=30:3
x=10
c) 4^3-2.(x-21)=6^2
4^3-2.(x-21)=36
64-2.(x-21)=36
2.(x-21)=64-36
2.(x-21)=28
x-21=28:2
x-21=14
x=14+21
x=35
Xin lỗi bn mk chỉ giải đc vậy thôi xin thông cảm nha
A) 5.(x-4)=123-38
5.(x-4)=85
x-4=85:5
x-4=17
x=17+4
x=21
câu b tương tự
2)(x:3-4) . 5=15
=> x:3-4=15:5
=> x:3-4=3
=> x:3=3+4
=> x:3=7
=> x=7.3
=> x=21
b3 tự làm
b4a) Vì 70 chia hết x;84 chia hết x => x ∈ ƯC(70,84)
ƯCLN(70,84)=14 ƯC(70,84)=Ư(14)={1,2,7,14}
Vì x>8 =>x=14
b) Vì x chia hết cho12; x chia hết cho 25; x chia hết cho 30=> x ∈ BC(12,25,30)
BCNN(12,25,30)=300 BC(12,25,30)=B(300)={0;300;600;....}
Vì 0 x=300
Bài 1
a) 123-5(x+4)=38 b)(3x-24).73=2.73
5(x+4)=123-38 (3x-16) =2.73:73
5(x-4)=85 (3x-16) =2.1
(x-4)=85:5 3x =2+16
(x-4)=17 3x =18
x =17+4 x =18-3
x =21 x =15
Vậy x=21 Vậy x=15
Bài 2
Theo đề bài ta có
(x:3-4).5=15
x:3-4 =15:5
x:3-4 =3
x:3 =3+4
x:3 =7
x =7.3
x =21
Vậy x=21
Bài 3
a) 62:4.3+2.52 b) 5.42-18:32
=36:4.3+2.25 = 5.16-18:9
=9.3+50 = 90-2
=27+50 = 82
=107
Phân tích ra thừa số nguyên tố
107=1.107( vì 107 là số nguyên tố)
82=2.41
Bài 4
a) \(70⋮x,84⋮x=>x\varepsilonƯC\left(70,84\right)\) (x>8)
Tìm ƯCLN(70, 84)
70=2.5.7
84=22.3.7
=> ƯCLN(70, 84)= 2.7=14
=> x\(\varepsilon\){1,2,7,14}
Vì x>8 nên
x=14
b) \(x⋮12,x⋮25=>x\varepsilon BC\left(12,25\right)\) (0<x<500)
Tìm BCNN(12,25)
12=22.3
25=52
\(=>BCNN\left(12,25\right)=2^2.3.5^2=300\)
=> x\(\varepsilon\){0, 300, 600,.....}
Vì 0<x<500 nên
x=300
Bài này làm lâu lắm nhớ k mik đấy
Bài 1 :
( 2X - 1 )3 = 27
( 2X - 1 )3 = 33
<=> 2X - 1 = 3
<=> 2X = 4
<=> X = 2
Bài 2 ;
Dãy số 2 ; 4 ; 6 ; ........ ; 98 ; 100 có số các số hạng là :
( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( số hạng )
Trung bình cộng của dãy số 2 ; 4 ; 6 ; ......; 98 ; 100 là :
\(\frac{\left(100+2\right).50}{2}:50=51\)
Bài 3
a) \(2^x.4=64\Leftrightarrow2^x=64:4\Leftrightarrow2^x=16\Leftrightarrow2^x=2^4\Leftrightarrow x=4\)
Các phần còn lại bạn làm tương tự như phần a
Bài 1:
\(\left(2x-1\right)^3=27\)=> \(2x-1=3\)=> 2x = 3+1 = 4 => x = 2
Bài 2: Trung bình cộng của dãy số đó là: \(\frac{\left(2+100\right).50:2}{50}=102:2=51\)
Bài 3: a) \(2^x.4=64\)=> \(2^x=64:4=16=2^4\)=> x = 4
b) \(5^{x+1}-5^x=100\)=> \(5^x.\left(5-1\right)=100\)=> \(5^x.4=100\)
=> \(5^x=\frac{100}{4}=25=5^2\)=> x = 2
c) \(5^{2x+2}-19.5^2=6.5^2\)=> \(5^{2x+2}=6.5^2+19.5^2=625=5^4\)=> 2x + 2 = 4 => x = 1
d) \(\left(x-1\right)^2=9\)=> x - 1 = 3 hoặc x - 1 = -3 => x = 4 hoặc x = -2
e) \(\left(x-2\right)^3=8\)=> x - 2 = 2 => x = 4
a, ( x - 7 ) . 3 = 92 : 3
( x - 7 ) . 3 = 81 : 3
( x - 7 ) . 3 = 27
x - 7 = 27 : 3
x - 7 = 9
x = 9 + 7
x = 16
b, ( 5 + x ) . 2 = 82 : 4
( 5 + x ) . 2 = 64 : 4
( 5 + x ) . 2 = 16
5 + x = 16 : 2
5 + x = 8
x = 8 - 5
x = 3
no trả lời