K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2015

2x-5 chia hết cho x-7

2(x-7)+9 chia hết cho x-7

Mà 2(x-7) chia hết cho x-7

suy ra 9 chia hết x-7

x-7={1;3;9}

x={8;10;16}

24 tháng 10 2017

Giúp mk với mk đg cần gấp

12 tháng 4 2019

a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5

3 tháng 10 2015

7 chia het cho (2x+1)

ma 7 chia het cho 1;7

=>2x+1=1=>x=0

2x+1=7=>x=3

ket luan x = 0;3

3 tháng 10 2015

từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào  1 câu làm gì

10 tháng 12 2016

Giải:

Ta có: \(2x+7⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(2x+2\right)+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow5⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

+) \(x+1=1\Rightarrow x=0\)

+) \(x+1=-1\Rightarrow x=-2\)

+) \(x+1=5\Rightarrow x=4\)

+) \(x+1=-5\Rightarrow x=-6\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

 

10 tháng 12 2016

Ta có : \(2x+7⋮x+1\)

Mà : \(x+1⋮x+1\Rightarrow2\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow2x+2⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(2x+7\right)-\left(2x+2\right)⋮x+1\Rightarrow2x+7-2x-2⋮x+1\)

\(\Rightarrow5⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)\)

Mà : \(Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\};x+1\ge1\Rightarrow x+1=5\)

\(\Rightarrow x=5-1=4\)

Vậy x = 4

9 tháng 1 2021

a, Từ 0 đến 13

b, Từ 0 đến 3

1 tháng 12 2016

vì số đó chia hết cho 99 nên sẽ chia hết cho 9 và 11

số đó có tổng chữ số là:6+2+x+y+4+2+7=21+x+y sẽ chia hết cho 9. mà x+y<19

suy ra x+y thuộc{6;15}

vì số đó chia hết cho 11 nên tổng chữ số hàng lẻ -tổng chữ số hàng chẵn chia hết cho 11

suy ra [6+x+4+7]-[2+y+2] chia hết cho 11

suy ra [17+x]-[4+y] sẽ chia hêt cho 11

13+x-y sẽ chia hết cho 11

13+[x-y] sẽ chia hết cho 11

suy ra x-y chỉ có thể là 9 hoặc -2 . nếu x-y=9 thi x=9; y=0; ko thỏa mãn

vậy x-y=-2 kêt hợp với x+y=6 hoặc15 ta loại đi t/h 15

vậy x+y=6 suy ra x=2;y=4

1 tháng 12 2016

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

19 tháng 11 2015

Ta có: 

x + 5 chia hết cho 5

Mà 5 chia hết cho 5 nên x chia hết cho 5

B(5)= {0;5;....} Do x nhỏ nhất (khác 0)  nên x = 5

x - 12 chia hết cho 6 

Mà 12 chia hết cho 6 nên x chia hết cho 6

B(6) = {0;6;...} Do x nhỏ nhất (khác 0) nên x = 6

14 + x chia hết cho 7

Mà 14 chia hết cho 7 nên x chia hết cho 7

B(7) = {0;7;...}

Vậy x = 7        

19 tháng 11 2015

x+5 chia hết cho 5 \(\Rightarrow\)(x+5)-5 chia hết cho 5

x-12 chia hết cho 6\(\Rightarrow\)(x-12)+12 chia hết cho 6

14+x chia hết cho 7\(\Rightarrow\)(x+14)-14 chia hết cho 7

Nên x chia hết cho 5; 6 và 7\(\Rightarrow\)x\(\in\)BCNN(5;6;7)=210 hay x=B(210)={210;420;630;....}