Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 5n-8 chia hết cho 7
====> 5n-8 = Ư(7)={-1;1;-7;7}
=> 5n = {7;9;1;15)
=> n = {3}
Ta có: 2n+21 chia hết cho 5
=> 2n+21 = Ư(5)={-1;1;-5;5}
=> 2n = {-22;-20;-26;-16}
=> n ={-11;-10;-13;-8}
Ta có: 7n-20 chia hết 13
=> 7n - 20 = Ư(13) = {-1;1;-13;13}
=> 7n = {-19;21;7;33}
=> n = {3;1}
n + 3 ⋮ 7
=> n + 3 + 7 ⋮ 7
=> n + 10 ⋮ 7
=> n + 10 ∈ B(7)
=> n + 10 = 7k (k ∈ N)
=> n = 7k - 10 (k ∈ N)
Vậy n có dạng là 7k - 10 (k ∈ N)
n+3chia hết7
=>n+3 thuộc Ư(7)={1;7}
ta có
n+3=1 n+3=7
n= -2(loại) n=4
vậy n=4
n+5 chia het cho n-3
=>n-3+8 chia het cho n-3
=>8 chia het cho n-3
=>n-3 E Ư(8)={1;2;4;8}
=> n E {4;5;7;11}
Vì n+5 chia hết cho n-2
=>n+5/n-2 là số tự nhiên
Mà n+5/n-2=n-2+7/n-2=1+7/n-2
=>7 chia hết cho n-2 hay n-2 thuộc tập hợp Ư(7)
Ư(7)={1;7}
Ta có:
n-2 1 7
n 3 9
Vậy n thuộc {3;9}
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = (-7;-1;1;7)
n - 2 =-7 => n= -5
n-2 = -1 => n=1
n-2=1 => n=3
n-2 =7 =>n=9
Vậy n thuộc: ( -5;1;3;9)
n + 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư ( 4 )
Ư ( 4 ) = { 1 ; 4 ; 2 }
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 2 => n = 1
n + 1 = 4 => n = 3
Vậy n thuộc { 0;1;3 }
n + 13 chia het cho n -5
+> n - 5 + 18 chia het cho n - 5
=>18 chia het cho n - 5 ( n > 5 )
U(18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }
Ma n > 5 nen n \(\in\){ 6 ; 9 ; 18 }
Vay .....