\(\frac{n+13}{n-2}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2015

Ta có:

\(\frac{n+13}{n-2}=\frac{n-2+15}{n-2}=1+\frac{15}{n-2}\)

Để   \(\frac{n+13}{n-2}\)  tối giản thì  \(\frac{15}{n-2}\)  tối giản

Mà  \(15\)  chia hết cho  \(3\)  và chia hết cho  \(5\)  nên  \(n-2\)  không chia hết cho  \(3\)  và không chia hết cho \(5\)

\(\Rightarrow n-2\ne3k\)  \(\left(k\in N\right)\) và   \(n-2\ne5p\)  \(\left(p\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow n\ne3k+2\)  \(\left(k\in N\right)\)  và  \(\Leftrightarrow n\ne5k+2\)  \(\left(p\in N\right)\)

Vậy,  với   \(n\ne3k+2\)  \(\left(k\in N\right)\)  và  \(n\ne5k+2\)  \(\left(p\in N\right)\)  thì  \(\frac{n+13}{n-2}\)  tối giản

18 tháng 2 2019

sửa \(n^2+5\)thành \(n+5\)nha các bạn

10 tháng 2 2020

Gọi ƯCLN( n^2 + 4 ; n^2 + 5 ) = d ( d là số tự nhiên )

Suy ra : \(n^2+4⋮d\)

             \(n^2+5⋮d\)

Nên \(\left(n^2+5\right)-\left(n^2+4\right)=1\)

\(\Rightarrow1⋮d\)\(\Leftrightarrow d=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy phân số trên luôn là phân số tối giản nên không có n thỏa mãn A không tối giản

2 tháng 1 2016

tick tui lên 80 điểm hỏi đáp với thank nhiều

2 tháng 1 2016

Ai trình bày rõ hộ tui vs

22 tháng 11 2016

Gọi d là ước chung của n^3 + 2n và n^4 + 3n^2 + 1. Ta có:

       n^3 + 2n chia hết cho d =>  n(n^3 + 2n) chia hết cho d =>   n^4 + 2n^2 chia hết cho d (1)

       n^4 + 3n^2 + 1 -(n^4 + 2n^2) = n^2 + 1 chia hết cho d  => (n^2 + 1)^2  =  n^4 + 2n^2 + 1 chia hết cho d  (2)

 Từ (1) và (2) suy ra :     

                                               (n^4 + 2n^2 + 1)- (n^4 + 2n^2) chia hết cho d  =>  1 chia hết cho d => d=+-1

   Vậy phân số trên tối giản vì mẫu và tử có ước chung là +-1

22 tháng 11 2016

Phân số trên sẽ tối giản vì không có bất kì các số nào có thể rút gọn với nhau . 

Nếu như có thể thì khi ta cộng lại cũng không thể , vì đang rút được ta cộng một vào bất kì ( mẫu / tử ) đều khiến phép tính không thể rút gọn tiếp được nữa . 

Vậy không thể rút gọn và phân số này đã tối giản

21 tháng 7 2017

Gọi d là ƯCLN của 2n+3 và 2n2+4n+1,\(d\in N\ne0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\left(1\right)\\2n^2+4n+1⋮d\left(2\right)\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+3\right)^2⋮d\\2\left(2n^2+4n+1\right)⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n^2+12n+9⋮d\\4n^2+8n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow4n^2+12n+9-4n^2-8n-2⋮d\)

\(\Rightarrow4n+7⋮d\left(1\right)\)

Từ\(2n+3⋮d\)\(\Rightarrow2\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow4n+6⋮d\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow4n+7-4n-6⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy...