K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2015

2n + 1 chia hết n - 5

<=> 2n - 10 +  11 chia hết cho n - 5

<=> 11 chia hết cho n - 5 mà n là số tự nhiên

<=> n - 5 thuộc {-11;-1;1;11}

n - 5 = -11 ; n = -6 (loại)

n -5 = -1 ; n = 4 (chọn)

n - 5 = 1 ; n = 6 (chọn)

n - 5 = 11 ; n = 16 (chọn)

Vậy n \(\in\){4;6;16}

 

18 tháng 8 2015

Ta có:

2n+1 chia n-5 dư 11

Để 2n+1 chia hết cho n-5 thì n-5 thuộc Ư(11)

Ta có bảng:

2n+1111-11-1
n50-6(loại-1(loại)

Vậy n={0;5}

12 tháng 12 2016

Bài 1:

Ta có: (3a+1)(b-5)=21=1.21=21.1=3.7=7.3. Kẻ bảng:

+/ 3a+1=1=>a=0

    b-5=21=>b=26

+/ 3a+1=21 => a=20/3 (Loại)

+/ 3a+1=3 => a=2/3 (Loại)

+/ 3a+1=7 => a=2

    b-5=3 => b=8

ĐS: a,b ={(0, 26); (2, 8)}

Bài 2:

Ta có: 3n+4 chia hết cho 2n-1 => 2(3n+4) chia hết cho 2n-1

2(3n+4)=6n+8=6n-3+11=3(2n-1)+11

Vậy để 3n+4 chia hết cho 2n-1 thì 11 phải chia hết cho 2n-1

=> Có 2 trường hợp:

+/ 2n-1=1 => n=1

+/ 2n-1=11 => n=6

ĐS: n={1;6}

12 tháng 10 2018

a) => n thuộc Ư(12)

=> n thuộc ( 1; 2; 3;4 ;6; 12)

b) => x+1+14 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 nên 14 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(14)

=> x+1 thuộc ( 1,2,7,14)

Ta có bảng 

x+112714
x01613

Vậy x thuộc ( 0,1,6,13)

c) 

n chia hết cho n nên 5 cũng chia hết cho n

rồi bạn làm như bài b

d) 

n+3 +4 chia hết cho n+3

Vì n+3 chia hết cho n+3 nên 4 chia hết cho n+3

bạn tiếp tục làm như bài trên

SORRY BẠN NHA MẤY BÀI DƯỚI MÌNH CHƯA HỌC

20 tháng 11 2016

Vì 2n+3 chia hết cho 2n+1

hay (2n+1)+2 chia hết cho 2n+1

Mà 2n+1 chia hết cho 2n+1

=>2 chia hết cho 2n+1

=>2n+1 \(\in\)Ư(2)={1;2}

Mà 2n+1 là số lẻ

=>2n+1=1

   2n=1-1

   2n=0

   n=0:2

   n=0

Vậy n=0

20 tháng 11 2016

Sao bạn lại làm được như thế có thể chỉ mình không?

25 tháng 11 2016

n + 2 chia hết cho n - 1

=> \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)

vì n + 2 chia hết cho n - 1 

=> 3 chia hết cho n - 1

Mà 3 chia hết cho 1 và 3

+) nếu n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2

+) nếu n - 1 = 3 => n = 3 + 1 = 4

vậy n = 2 ; 4

3 tháng 12 2017

n + 2 chia hết cho n - 1

n - 1 + 3 chia hết n - 1

             3 chia hết  n - 1

               n - 1 thuộc Ư  ( 3 )

                n - 1 thuộc {1 ; 3 }

   suy ra   n thuộc {2 ; 4 }

23 tháng 1 2017

a) n = 0 hoặc n= 2

n = -3 hoặc n=-1

2 tháng 2 2017

nếu 4n-5 chia het cho2n-1 thì :

4n -5=2(2n -1) -4 chia hết cho 2n -1

=>4chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc 1,2,4

=> n thuộc 1,3/2,5/2

20 tháng 12 2017

Ta có     \(n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Để \(\left[n\left(n+1\right)\right]⋮5\)Thì

\(\hept{\begin{cases}\left(n+1\right)⋮5\\n⋮5\end{cases}}\)

Thấy \(n< n+1\)

Suy ra số nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 5 là 100.

Vậy n=100

21 tháng 12 2017

n2 - n mà bạn

11 tháng 1 2018

Ta có

\(n^2-n=n\left(n-1\right)\)

Để \(n\left(n-1\right)\)chia hết cho 5 thì

n phải chia hết cho 5 hoặc n-1 phải chia hết cho 5

Mà n nhỏ nhất có ba chữ số mà n>n-1 nữa

nên n=100

Hết