Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.a)x378y chia hết cho 8 =>78y chia hết cho 8 (vì số có 3 chữ số cuối chia hết cho 8 thì số đó chia hết cho 8)
=>y=4
=>x3784 chia hết cho 9 => (x+3+7+8+4) chia hết cho 9
=> (x+22) chia hết cho 9
=>x=5
vậy số cần tìm là 53784
1.b)3x23y chia hết cho 5 => y chia hết cho 5
=>y= 0 hoặc 5
TH1.1: nếu y=0,x là chẵn
=>3x230 chia hết cho 11=>(3+2+0)-(x+3) hoặc (x+3)-(3+2+0) chia hết cho 11 (vì tổng các chữ số hàng chẵn - tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11 thì số đó chia hết cho 11 hoặc ngược lại)
=>5-(x+3) hoặc (x+3)-5 chia hết cho 11
ta xét điều kiện (x+3)-5 chia hết cho 11 vì 5-(x+3)>11
nếu (x+3)-5=0 thì x=2(chọn)
nếu (x+3)-5=11 thì x=13(loại)
nếu (x+3)-5>11 mà chia hết cho 11 thì x >2 (> số có 1 chữ số)
vậy số cần tìm là 32230
K CHO MÌNH NHÉ !!!!!!
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
n + 5 ⋮ n
=> 5 ⋮ n
=> n thuoc U(5) = {-1; 1; -5; 5}
7n + 8 ⋮ n
=> 8 ⋮ n
=> n thuoc U(8) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -8; 8}
16 - 3n ⋮ n + 4
=> 28 - 3n - 12 ⋮ n + 4
=> 28 - 3(n + 4) ⋮ n + 4
=> 28 ⋮ n + 4
=> n + 4 thuoc U(28) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -7; 7; -14; 14; -28; 28}
=> n thuoc {-5; -3; -6; -2; -8; 0; -11; 3; -18; 10; -32; 24}
n + 13 ⋮ n - 5
=> n - 5 + 18 ⋮ n - 5
=> 18 ⋮ n - 5
=> n - 5 thuoc U(18) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6; -9; 9; -18; 18}
\(n+5⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)( do \(n\inℕ\))
A ) Ta có : n chia hết cho n và để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n .
=> n sẽ là ước của 4 .
Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
Vậy : n = 1 ; 2 hoặc 4 .
a) Vì n chia hết cho n nên n+4 cũng chia hết cho n \(\Leftrightarrow\)4 chia hết cho n
\(\Leftrightarrow\)n là ước của 4
\(\Leftrightarrow\)n \(\in\){ 1;2;4 }
Vậy với n \(\in\){ 1;2;4 } thì n+4 chia hết cho n
kb nha
a,
(n+4)⋮n
Mà (n+4)=n+4
n⋮n
Suy ra còn lại 4 cũng phải chia hết cho n
=> 4⋮n
=> n∈U(4)={±1;±2;±4}
1.
g/ 2xy chia hết cho 4 và 11.
Để 2xy chia hết cho 4 thì xy chia hết cho 4.
xy c {12 ; 16 ; 20 ; ... ; 96}
- 2xy = 212 không chia hết cho 11.
- 2xy = 216 không chia hết cho 11.
- 2xy = 220 chia hết cho 11.
Vậy, 2xy = 220.
5/
c) a38 chia hết cho 6
6 = 2 . 3
Để a38 chia hết cho 6 thì a38 chia hết cho 2 và 3.
a38 đã thoả mãn điều kiện chia hết cho 2 vì tận cùng của số đó là số 8.
Ta có: a38 = a + 3 + 8 = a + 11 => a c {1 ; 4 ; 7}
Vậy, a38 c {138 ; 438 ; 738}
\(n+4⋮4\Rightarrow n⋮4;4⋮4\)
\(\Rightarrow n=8⋮4\)