K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2024

yamte aaaa

17 tháng 5 2017

chỉ có 

n=2

trường hợp e sai 

18 tháng 5 2017

a) Ta có : \(\frac{n+4}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{5}{n-1}=1+\frac{5}{n-1}\)

Để \(n+4⋮n-1\Leftrightarrow\frac{5}{n-1}\in N\Leftrightarrow5⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

* Với n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0 ( thỏa mãn )

* Với n - 1 = 1 => n = 1+ 1 = 2 ( thỏa mãn )

* Với n - 1 = -5 => n = -5 + 1 = -4 ( ko thỏa mãn )

* Với n - 1 = 5 => n = 5 + 1 = 6 ( thỏa mãn )

Vậy với n \(\in\)  { 0; 2; 6 } thì n + 4 \(⋮\)n - 1

Các bài còn lại bn làm tương tự như vậy

Bài 1: Cho các chữ số 0,a,b. Hãy viết tất cả các số có 3 chữ số. Chứng minh rằng tổng tất cả các số đó chia hết cho 211.Bài 2: Viết số 1998 thành tổng của 3 số tự nhiên tùy ý. Chứng minh rằng tổng các số lập phương của 3 số đó chia hết cho 6.Bài 3: Tìm số tự nhiên n để \(\frac{6n+99}{3n+4}\)a) Có giá trị là số tự nhiênb) Là phân số tối giảnBài 4: a) Tìm số tự nhiên n để n+15 chia...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho các chữ số 0,a,b. Hãy viết tất cả các số có 3 chữ số. Chứng minh rằng tổng tất cả các số đó chia hết cho 211.

Bài 2: Viết số 1998 thành tổng của 3 số tự nhiên tùy ý. Chứng minh rằng tổng các số lập phương của 3 số đó chia hết cho 6.

Bài 3: Tìm số tự nhiên n để \(\frac{6n+99}{3n+4}\)

a) Có giá trị là số tự nhiên

b) Là phân số tối giản

Bài 4: a) Tìm số tự nhiên n để n+15 chia hết cho n+3

b) Tìm số tự nhiên n sao cho 2-1 chia hết cho 7

Bài 5: a) Tìm số dư khi chia (n3-1)111X(n2-1)333 cho n (n thuộc N)

b) Số A chia 7 dư 3, chia 17 dư 12, chia 23 dư 7. Hỏi A chia 2737 dư bao nhiêu?

Bài 6: Cho a * b =45512 . Tìm số dư trong phép chia a+b cho 3,4.

Bài 7: Tìm số dư khi chia (910)11 - (59)10 cho 13

Bài 8: Tìm chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm của (29)2010

0
31 tháng 12 2017

Ta có: n2 - 3n + 5 = n2 - 2n - n + 2 + 3 = (n-2)(n-1) + 3

Do đó để n2 - 3n + 5 chia hết cho n - 2 thì 3 chia hết cho n - 2.

=> n - 2 thuộc Ư(3) = { -1; -3; 1; 3}  => n thuộc { 1; -1; 3; 5 } mà n là STN nên n = 1 ; n = 3 và n = 5 thỏa mãn đề bài.

3 tháng 10 2015

a)11 chia hết cho n-2

nên n-2 thuộc Ư(11)={1;11}

=>n thuộc{3;13}

Vậy để 11 chia hết cho n-2 thì n thuộc{3;13}

b)(n+11) chia hết cho (n-2)

(n-2)+13 chia hết cho (n-2)

=>13 chia hết cho n-2 hay n-2 thuộc Ư(13)={1;13}

=>n thuộc{3;15}

Vậy để (n+11) chia hết cho n-2 thì n thuộc {3;15}

c)(3n+24)chia hết cho (n-4)

3n-12+36 chia hết cho n-4

3(n-4)+36 chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4 hay n-4 thuộc Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

=>n thuộc{5;6;7;8;10;13;16;22;40}

Vậy để (3n+24)chia hết cho (n-4) thì n thuộc{5;6;7;8;10;13;16;22;40}

còn lại làm tương tự, mk đánh mỏi tay rồi

3 tháng 10 2015

chắc hôm nay là ngày kiên nhẫn, làm cái j cũng kiên nhẫn hết, chiều thì rối len phải gỡ cả đống ra mà vẫn chưa xong, tối thì nhà có việc phải chở mấy em đi chơi mà nhiều em mỏi hết cả chân

22 tháng 9 2017

Để n+3 chia hết n+1 \(\Rightarrow\) n+3-(n+1)\(⋮\) n+1

                                 \(\Rightarrow\)n+3-n-1\(⋮\)n+1

                                \(\Rightarrow\)      2\(⋮\)n+1

                                  \(\Rightarrow\)n+1\(\in\){2;1}

lập bảng 

n+112
  n0

1

Vậy n\(\in\){0;1} thì n+3\(⋮\)n+1

22 tháng 9 2017

Ta có n+3=(n+1) +2\(\Rightarrow\)n+3\(⋮\)n+1 khi n+1 la ước của 2

Ư(2)-2-112
n-3(loại)-2(loại)01

Ta có n2+3n+4=n(n+3) +4 \(\Rightarrow\)n2+3n+4\(⋮\)n+3 khi n+3 thuộc ước của 4

Vậy n=1