Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)(x+5) chia hết cho (x+1)
Ta có:
x+5=(x+1)+4
Vì x+1 chia hết cho x+1=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc{1;2;4}
Ta có bảng:
x+1 | 1 | 2 | 4 |
x | 0 | 1 | 3 |
Thử lại: đúng
Vậy x thuộc{0;1;3}
a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5
Câu 1:
Ta có: 1/ x + 14 chia hết cho 7 mà 14 chia hết cho 7 => x chia hết cho 7 => x \(\in\)B (7)
2/ x - 16 chia hết cho 8 mà 16 chia hết cho 8 => x chia hết cho 8 => x \(\in\)B (8)
3/ 54 + x chia hết cho 9 mà 54 chia hết cho 9 => x chia hết cho 9 => x \(\in\)B (9)
Từ 1/ ; 2/ ; 3/ ta có: x \(\in\)BC (7 ; 8 ; 9)
Mà: x bé nhất => x = BCNN (7 ; 8 ; 9) = 504
Vậy x = 504
mình cần cách trình bày vì cô giáo chưa dạy mình cách trình bày dạng này
1.
g/ 2xy chia hết cho 4 và 11.
Để 2xy chia hết cho 4 thì xy chia hết cho 4.
xy c {12 ; 16 ; 20 ; ... ; 96}
- 2xy = 212 không chia hết cho 11.
- 2xy = 216 không chia hết cho 11.
- 2xy = 220 chia hết cho 11.
Vậy, 2xy = 220.
5/
c) a38 chia hết cho 6
6 = 2 . 3
Để a38 chia hết cho 6 thì a38 chia hết cho 2 và 3.
a38 đã thoả mãn điều kiện chia hết cho 2 vì tận cùng của số đó là số 8.
Ta có: a38 = a + 3 + 8 = a + 11 => a c {1 ; 4 ; 7}
Vậy, a38 c {138 ; 438 ; 738}