K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2016

 Từ giả thiết=> 2/b=a/5-2/15=(3a-2)/15 
=>b/2=15/(3a-2) (nghịch đảo hai vế) 
=>b=30/(3a-2) 
Để b là số tự nhiên thì: 
a=1 =>b=30 => tích ab=30 
a=4 =>b=3 => tích ab=12 
KL: tích ab lớn nhất =30

1 tháng 7 2016

 từ giả thiết=> 2/b=a/5-2/15=(3a-2)/15 
=>b/2=15/(3a-2) (nghịch đảo hai vế) 
=>b=30/(3a-2) 
để b là số tự nhiên thì: 
a=1 =>b=30 => tích ab=30 
a=4 =>b=3 => tích ab=12 
KL: tích ab lớn nhất =30

1 tháng 7 2016

S=1/5=(1/13+1/14+1/15)+(1/61+1/62+1/63)

suy ra S<1/5+1/12x3+1/60x3

S<1/5+1/4+1/20

=>S<1/2

\(a.2^x.4=128\)

\(\Rightarrow2^x=32\)

\(\Rightarrow x=5\)

\(b.x^{15}=x\)

\(\Rightarrow x\in \left\{1;0\right\}\)

Tương tự

24 tháng 11 2020

Gọi số đó là: a

ta có: a=7x+2=15y+4( x,y tự nhiên)

=> a+26=7x+28=15y+30 

nên a+26 chia hết cho 7;15

mà a nhỏ nhất nên: 

a+26=BCNN(7,15)=105 nên a=79

5 tháng 3 2017

làm ơn giải dùm mình đi mà năn nỉ đó 

1. Ta có: a chia có 7 dư 3 => a - 3 chia hết cho 7

=> 4 (a - 3) chia hết cho 7  => 4a - 12 chia hết cho 7

=> 4a - 12 + 7 chia hết cho 7 => 4a - 5 chia hết cho 7 (1)

a chia cho 13 dư 11 => a - 11 chia hết cho 13

=> 4 (a - 11) chia hết cho 13  => 4a - 44 chia hết cho 13

=> 4a - 44 + 39 chia hết cho 13 => 4a - 5 chia hết cho 13 (2)

a chia cho 17 dư 14 => a - 14 chia hết cho 17

=> 4 ( a - 14) chia hết cho 17 => 4a - 56 chia hết cho 17

=> 4a - 56 + 51 chia hết cho 17 => 4a - 5 chia hết cho 17 (3)

Từ (1), (2) và (3) => 4a - 5 thuộc BC(7;13;17)

Mà a nhỏ nhất => 4a - 5 nhỏ nhất

=> 4a - 5 = BCNN(7;13;17) = 7 . 13 . 17 = 1547

=> 4a = 1552  => a= 388

2. Gọi ƯCLN(a,b) = d

=> a = d . m          (ƯCLN(m,n) = 1)

     b = d . n  

Do a < b => m<n

Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a . b

\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=\frac{a\cdot b}{ƯCLN\left(a,b\right)}=\frac{d\cdot m\cdot d\cdot n}{d}=m\cdot n\cdot d\)

Vì BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b) = 19

=> m . n . d  + d = 19

=> d . (m . n + 1) = 19

=> m . n + 1 thuộc Ư(19); \(m\cdot n+1\ge2\)

Ta có bảng sau:

d m . n +1 m . n m n a b 1 19 18 1 2 18 9 1 18 2 9

Vậy (a,b) = (2;9) ; (1 ; 18)

3. 

1 tháng 11 2020

a)Để (n+3) chia hết cho (n+3) thì n={0:1:2:3:4:5:6:7:8:9}    

b)(2n+5)\(⋮n+2\)

   2(n+2)+1 chia hết cho (n+2)

Do 2(n+2)+1 chia hết cho n+2 nên 1 chia hết cho n+2

n+2=Ư(1)={1}

Lập bảng:

n+21
nloại

Vậy n=\(\varnothing\)

Giải thích các bước giải:

3n+5⋮n+2

⇔3n+6−1⋮n+2

⇔3(n+2)−1⋮n+2

⇔−1⋮n+21)

⇔n+2∈Ư(−1)

⇔n+2∈{−1;1}

⇔n∈{−3;−1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

⇔n∈{−3;−1}⇔n∈{-3;-1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

11 tháng 10 2021

Cảm ơn ^^ !!!