Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:a=b*\(\frac{m}{n}\)
Bài 2:b=a:\(\frac{3}{2}\)
Bài 3:cho hỏi tỉ số % hở
a: E đối xứng A qua B
=>B là trung điểm của AE
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_E=2\cdot x_B\\y_A+y_E=2\cdot y_B\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_E+1=2\cdot\left(-2\right)=-4\\y_E+2=2\cdot6=12\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_E=-4-1=-5\\y_E=10\end{matrix}\right.\)
Vậy: E(-5;10)
b: A(1;2); B(-2;6); C(9;8)
\(AB=\sqrt{\left(-2-1\right)^2+\left(6-2\right)^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\)
\(AC=\sqrt{\left(9-1\right)^2+\left(8-2\right)^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10\)
\(BC=\sqrt{\left(9+2\right)^2+\left(8-6\right)^2}=\sqrt{11^2+2^2}=\sqrt{125}=5\sqrt{5}\)
Vì \(AB^2+AC^2=BC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
Xét ΔCAB có CI là phân giác
nên \(\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{10}{5\sqrt{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
=>\(\dfrac{IA}{IB+IA}=\dfrac{2}{2+\sqrt{5}}\)
=>\(\dfrac{IA}{BA}=\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}\)
=>\(AI=2\left(\sqrt{5}-2\right)\cdot AB\)
\(\overrightarrow{AI}=\left(x-1;y-2\right);\overrightarrow{AB}=\left(-3;4\right)\)
I nằm giữa A và B nên \(\overrightarrow{AI};\overrightarrow{AB}\) cùng hướng
=>\(\overrightarrow{AI}=\left(2\sqrt{5}-4\right)\cdot\overrightarrow{AB}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)=\left(2\sqrt{5}-2\right)\cdot\left(-3\right)=-6\sqrt{5}+6\\y-2=\left(2\sqrt{5}-2\right)\cdot4=8\sqrt{5}-8\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-6\sqrt{5}+7\\y=8\sqrt{5}-6\end{matrix}\right.\)
a) Để tìm tọa độ điểm E đối xứng với A qua B, ta sử dụng công thức tọa độ điểm đối xứng:
- X = 2x' - x
- Y = 2y' - y
Với A(1, 2) và B(-2, 6), ta có:
- X = 2 * (-2) - 1 = -5
- Y = 2 * 6 - 2 = 10
Vậy tọa độ của điểm E là E(-5, 10).
b) Để tìm tọa độ điểm I chân đường phân giác trong tại đỉnh C của tam giác ABC, ta sử dụng công thức:
- X = (ax + cx) / 2
- Y = (ay + cy) / 2
Với A(1, 2), B(-2, 6) và C(9,😎, ta có:
- X = (1 + 9) / 2 = 5
- Y = (2 +😎 / 2 = 5
Vậy tọa độ của điểm I là I(5, 5).
a) \(\overline A \): “\(\frac{5}{{1,2}}\) không là một phân số”.
Đúng vì \(\frac{5}{{1,2}}\) không là phân số (do 1,2 không là số nguyên)
b) \(\overline B \): “Phương trình \({x^2} + 3x + 2 = 0\) vô nghiệm”.
Sai vì phương trình \({x^2} + 3x + 2 = 0\) có hai nghiệm là \(x = - 1\) và \(x = - 2\).
c) \(\overline C \): “\({2^2} + {2^3} \ne {2^{2 + 3}}\)”.
Đúng vì \({2^2} + {2^3} = 12 \ne 32 = {2^{2 + 3}}\).
d) \(\overline D \): “Số 2 025 không chia hết cho 15”.
Sai vì 2025 = 15. 135, chia hết cho 15.
Đổi : 60% = 60/100 = 0,6 .
Vậy tổng hai số là : 0,6 .
20 % = 20/100 = 1/5 .
Vậy tỉ số giữa hai số là : 1/5 .
Tổng số phần bằng nhau là :
1 + 5 = 6 ( phần )
Số bé là :
0,6 : 6 = 0,1 .
Số lớn là :
0,1 x 5 = 0,5 .
Đáp số : số bé : 0,1 .
số lớn : 0,5 .
Phải là tìm giá trị của n < 10 để a là phân số tối giản bạn ạ
Ta tìm số tự nhiên n để \(\frac{n+9}{n+3}\) rút gọn được
Gọi d là ước chung nguyên tố của n + 9 và n + 3
=> n + 9 chia hết cho d
n + 3 chia hết cho d
=> (n + 7) - (n + 2) chia hết cho d
=> 9 chia hết cho d
Mà d nguyên tố => d = 3
=> tìm n để n + 9 và n + 3 chia hết cho 2
Do n + 9 = (n + 3) + 6 nên nếu n + 3 chia hết cho 2 và 3 thì n + 9 sẽ chia hết cho 2 và 3
Vì n + 9 chia hết cho 2 nên n + 9 chẵn
=> n lẻ (1)
Vì n + 9 chia hết cho 3 nên n chia hết cho 3
\(\Rightarrow n=3k\left(k\in N\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;5;6;7;9\right\}\)thì phân số \(\frac{n+9}{n+3}\) rút gọn được
\(\Rightarrow n\in\left\{2;4;8\right\}\) thì phân số \(\frac{n+9}{n+3}\) tối giản
Gọi d là ƯC ( n + 9 ; n + 3 )
=> n + 9 ⋮ d
=> n + 3 ⋮ d
=> ( n + 9 ) - ( n + 3 ) ⋮ d
=> 3 ⋮ d => d = 1 ; 3
Ta có : n + 9 ⋮ 3 => n + 9 = 3k ( k thuộc N )
=> n = 3k - 9
n + 3 ⋮ 3 => n + 3 = 3k => n = 3q - 3 ( q thuộc N )
=> n = 3 ( q - 1 )
Vậy với n ≠ 3k - 9 và 3 ( q -1 ) thì phân số trên tối giản