K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

Gọi số cuốn sách đó là N
Ta có:N chia hết 10
N-2 chia hết 12
N-8 chia hết 18
N-10 chia hết {10;12;18}
BCNN{10;12;18}=180
N-10 có thể là các B{180}={360;540;720;900;1080.....}
N có thể =350;530;710;890;1070;....
Mà N khoảng từ 715 -> 1000
N=890

1 tháng 3 2017

890 nhe các ban

1 tháng 3 2017

kết bạn với mình nhé!!!!!!$$$$$$$$$$$

4 tháng 8 2017

ở đây ko ai trả lời

ta chơi loanh quanh ngắm xem google biết đâu câu khó nhờ vào google dịch ko ngờ nữa đâu

ko sai đảm bảo trong google có đấy bạn ạ

11 tháng 3 2017

Gọi số sách đó là n

Vì n chia 10 thì vừa hết => n + 10 chia hết cho 10

   n chia 12 thì dư 2 => n + 10 chia hết cho 12

   n chia 18 thì dư 8 => n + 10 chia hết cho 18

=> n + 10 chia hết cho 10 ; 12 ;18 hay n + 10 \(\in\)B(10;12;18)

Ta có : 10 = 2 x 5

           12 = \(2^2\)x 3

           18 = 2 x \(3^2\)

=> BCNN (10;12;18)=\(2^2\)x \(3^2\)x 5 = 180

=> n + 10 \(\in\)B(180)= { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; 900 ; ... }

=> n \(\in\){ 170 ; 350 ; 530 ; 710 ; 890 ; 1070 ; ... }

Vì 715 < n < 1000 => n = 890

Vậy số sách đó là 890 cuốn

11 tháng 3 2017

gọi số sách giáo khoa là d (d\(\in N\);715\(\le d\le1000\))

theo đề bài,ta có:

\(d⋮10\)

\(d:12\)dư 2

d:18 dư 8

=>\(\hept{\begin{cases}d⋮10\\d-2⋮12\Rightarrow\\d-8⋮18\end{cases}\hept{\begin{cases}d+10⋮10\\d+10⋮12\Rightarrow\\d+10⋮18\end{cases}}}d+10\in BC\left(10,12,18\right)\)

ta có:

10=5.2

12=22.3

18=32.2

=>BCNN(10,12,18)=5.22.32=180

=>BC(10,12,18)={0;180;360;540;720;900;1080;...}

=>d+10\(\in\){0;180;360;540;720;900;1080;...}

=>d\(\in\){170;350;530;710;890;1070;...}

mà \(715\le d\le1000\)

=>d=890

=>số sách giáo khoa là 890

vậy...

26 tháng 12 2020

Gọi số sách giáo khoa đó là n .

Vì n chia hết cho 10 → n + 10 chia hết cho 10

n chia 12 thì dư 2 → n + 10 chia hết cho 12

n chia 18 thì dư 8 → n + 10 chia hết cho 18

→ n + 10 chia hết cho 10 ; 12 ; 18 hay n + 10 ∈ B ( 10 ; 12 ; 18 )

Ta có: 10 = 2 x 5

12 = 2\(^2\) x 3

18 = 3 x 3\(^2\) 

→ \(BCNN \)  ( 10 ; 12 ; 18 ) = 2\(^2\) x 3\(^2\) x 5 = 180

→ n + 10 ( 180 ) = { 0 , 180 , 360 , 540 , 720 , 900 }

→ n ∈ { 170 , 350 , 530 , 710 , 890 , 1070 , ... }

Vì 175 < n < 1000 ⇒ n = 890

Vậy số sách đó có 890 cuốn sách.

11 tháng 6 2016

Từ đầu bài suy ra số sách giáo khoa thêm 10 sẽ chia hết cho 10, 12, 18

10 = 2.5

12 = 2^2.3

18 = 3^2.2

Suy ra BCNN (10,12,18) = 2^2.3^2.5=180

Vậy số sách là bội của 180, mà số sách trong khoảng từ 715 đến 1000.

Vậy số sách giáo khoa là: 900 hay 720 quyển sách

gọi số sách giáo khoa là a (cuốn),a\(\in\)N*, 715\(\le\) a \(\le\)1000

Ta có : a=10k ; (1)

a= 12m+2 ; (2)

a=18n+8  (3)  (k,m,n \(\in\)N,k,m,n khác nhau)

Cộng cả hai vế của (1),(2),(3) với 10,ta có:

10+a=10k + 10=10 x (k+1)

10+a=12m+2+10=12m+12=12 x (m+1)

10+a=18n+8+10=18n+18=18 x (n+1)

\(\Rightarrow\)a+10 chia hết cho 10,12,18 nên là bội của 10,12,18

mà bội của 10,12,18 là 90,180,270,360,450,540,630,720,810,900,990,1080,....

vì a+10 là bội của 10,12,18 và 725\(\le\)a+10\(\le\)1010

\(\Rightarrow\)a+10\(\in\){810 ; 900 ; 990}

\(\Rightarrow\)a\(\in\){800 ; 890 ; 980}

Vậy a\(\in\){800 ; 890 ; 980}