K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2018

\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

\(B=\left\{3;4;5\right\}\)

\(C=\left\{1;2;3;4;5;6;7;...\right\}\)

12 tháng 12 2018

Giúp mình với 

13 tháng 12 2018

1, Ta có: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }

B = { 3; 4; 5 }

C = { 1; 2; 3; ... }

D = \(\varnothing\) 

G = \(\varnothing\) 

H = { 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 }

2, Ta có: E \(\subset\) C

3, Vì không có phần tử nào thuộc tập hợp G

Nên tổng các phần tử của hai tập hợp E và G bằng tổng các phần tử của tập hợp E

=> Tổng các phần tử của tập hợp E và G là:

     [ ( 99 - 10 ) : 1 + 1 ]( 99 + 10 ) : 2 = 90 . 109 : 2 = 4905

18 tháng 12 2016

Cx đq thắc mắc mấy bài này

23 tháng 8 2018

A = {22; 23; 24; 25}

B = {1}

C = {2; 3; 4; 5; 6; 7}

D = {1; 2; 3; 4}

23 tháng 8 2018

A = { 22; 23; 24; 25 }

B = { 1 }

C = { 2; 3; 4; 5; 6 }

D = { 1; 2; 3; 4 }

29 tháng 8 2018

x.5 < 25

=> x.5 < 5.5

=> x < 5 x là số tự nhiê

=> x thuộc {0; 1; 2; 3; 4}

=> s = {1; 2; 3; 4}

24 tháng 10 2016

Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:

a) A = { x N / 23 < x < 27 }

\(A=\left\{24;25;26\right\}\)

b) B = { x N* / x < 7 }

\(B=\left\{1;2;3;4;5;6;\right\}\)

c) C = { x N / 23 x 25 }

\(C=\left\{23;24;25\right\}\)

 

24 tháng 10 2016

Theo đề bài, ta có:

a) \(A=\) { \(x\in N\) / \(23< x< 27\) }. Đó là các số \(24,25,26\). Vậy \(A=\left\{24,25,26\right\}\)

b) \(B=\) { \(x\in N\)* / \(x< 7\) }, nên x là số tự nhiên \(\ne0\) ( \(x\in N\)* ) và bé hơn 7. Đó là các số \(1,2,3,4,5,6\). Vậy \(B=\left\{1,2,3,4,5,6\right\}\)

c) \(C=\) { \(x\in N\) / \(23\le x\le25\) }. Đó là các số \(23,24,25\). Vậy \(C=\left\{23,24,25\right\}\)

29 tháng 8 2017

1. Viết các tập hợp sau bằng 2 cách liệt kê các phần tử:

a/ C = (x N / x =2n+1 , n N và n< 5). (2n = 2 . n)

\(\Rightarrow\) n = 0; 1; 2; 3 hoặc 4.

\(\Rightarrow\) C = {1 ; 3; 5; 7; 9}

b/ D = ( x N/x=3n, n N* và n < 6). (3n = 3 . n)

\(\Rightarrow\) n = 1; 2; 3; 4 hoặc 5.

\(\Rightarrow\) D = {3; 6; 9; 12; 15}

2.viết các tập hợp sau bằng 2 cách chỉ ra tính chất đặc biệt đặc trưng của các phần tử

a/ A= {13, 14, ....... 49}

C1: A = {x ∈ N / 12 < x < 48}

C2: A = {x ∈ N / 12 < x \(\le\) 47}

b/ A= ( 0, 1, 2, 3, 4 ,... 9, ..... 16)

C1: A = {x ∈ N / x < 17}

C2: A = {x ∈ N / x \(\le\) 16}

29 tháng 8 2017

Mink sửa:

2. a/ A= {13, 14, ....... 49}

C1: A = {x ∈ N/ 12 < x < 50}

C2: A = {x ∈ N/ 12 < x ≤ 49}