K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

Ta có :

(2x + 3) \(⋮\) (x - 2)

\(\Rightarrow\) (2x - 4 + 7) \(⋮\) (x - 2)

\(\Leftrightarrow\) [2.(x - 2) + 7] \(⋮\) (x - 2)

Vì (x - 2 ) \(⋮\) (x - 2)

\(\Rightarrow\) [2.(x - 2)] \(⋮\) (x - 2)

\(\Rightarrow\) 7 \(⋮\) (x - 2)

\(\Rightarrow\) x - 2 \(\in\) Ư (7)

\(\Rightarrow\) x - 2 \(\in\) { -1 ; -7 ; 1 ; 7 }

Vì x là số nguyên , ta có bảng sau :

x - 2 -1 -7 1 7
x 1 -5 3 9

Thử lại : đúng

Mà x là số nguyên bé nhất

\(\Rightarrow\) x = -5

Vậy x = -5

20 tháng 1 2017

-5

10 tháng 12 2016

2 câu trên và dưới ( Tìm n và Chứng tỏ ) Không liên quan nha

 

30 tháng 6 2017

Ta có (p - 1)p(p + 1) \(⋮\)3 mà p không chia hết cho 3

=> (p - 1) (p + 1) \(⋮\) 3 (1)

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ, p - 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp=> (p-1)(p+1)\(⋮\)8 (2)

Vì 24= 3.8 nên từ (1) và (2) = (p-1)(p+1) \(⋮\) 24

30 tháng 6 2017

p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2.
- Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (1)
- Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) -> (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3 (3)
Mặt khác, p là số nguyên tố > 3 nên p là số lẻ -> p = 2h + 1 -> (p - 1)(p + 1) = (2h + 1 - 1)(2h + 1 + 1) = 2h(2h + 2) = 4h(h +1)
h(h + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp -> h(h + 1) chia hết cho 2 -> 4h(h + 1) chia hết cho 8 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 8 (4)
Ta lại có: 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau (5)
Từ (3), (4) và (5) -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.

6 tháng 8 2016

6 tập hợp nha bn

6 tháng 8 2016

Bình chọn cho câu hỏ của mình đi haha

2 tháng 4 2017

x4 - 2x3 - x + 7 chia hết cho x - 3

= x.(x3 - 2.x2 - 1 ) + 7 chia hết cho x - 3

= x.[x2.(x - 2 - 1 )] + 7 chia hết cho x - 3

= x.x2.(x - 3) + 7 chia hết cho x - 3

Vì x.x2.(x - 3) chia hết cho x - 3 nên 7 chia hết cho x - 3 .

=> x - 3 \(\in\) Ư(7)

Ư(7) = {1;-1;7;-7}

=> x - 3 \(\in\) {1;-1;7;-7}

=> x \(\in\) {4;2;10;-4}.

20 tháng 4 2017

2 con đi trước 2 con đi giữa 2 con đi sau

20 tháng 4 2017

4 con pải ko bn ???

14 tháng 4 2017

15% của 3500 là : 525 .

6% của 140 là : 8,4 .

8% của 134 là : 10,72 .

40% của 1320 là : 528 .

14 tháng 4 2017

15% của 3500 = 3500.15%=525

6% của 140 = 140.6%=8.4

8% của 134 = 134.8%= 10.72

40% của 1320 = 1320.40%= 528

15 tháng 8 2016

+ Từ 1 đến 9 có 9 số, mỗi số có 1 chữ số.

Vậy có : 1 x 9 = 9 ( chữ số )

+ Từ 10 đến 60 có : ( 60 - 10 ) : 1 + 1 = 51 ( số ), mỗi số có 2 chữ số.

Vậy có : 51 x 2 = 102 ( chữ số )

Vậy A có : 9 + 102 = 121 ( chữ số )

                                     Đáp số : 121 chữ số

15 tháng 8 2016

111

12 tháng 12 2016

50