K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2020

Ta có:

p=2 thì p+2=4(là hợp số nên loại)

p=3 thì p+2=5

            p+10=13

Xét p>3 và là số nguyên tố ta có 2 TH

TH1:p=3k+1

=>p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1) chắc chắn có thêm ước là 3 nên là hợp số

TH2:p=3k+2

=>p+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) cũng có thêm ước là 3 nên là hợp số

Vậy với p>3 sẽ không có p nào là số nguyên tố thõa mãn đk

Vậy p=3 là số nguyên tố cần tìm

2 tháng 11 2016

mình mới lớp 5 chưa trả lời được

2 tháng 11 2016

ai giúp mình đc k

11 tháng 8 2017

a) p = 1 vì 1 + 2 = 3 , 3 > 1 và 3 \(⋮\) 1 và 3.

p = 1 vì 1 + 4 = 5 , 5 > 1 và 5 \(⋮\)1 và 5.

b) p = 1 vì 10 + 1 = 11, 11 > 1 và 11 \(⋮\) 1 và 11

p = 5 vì 5 + 14 = 19 , 19 > 1 và 19 \(⋮\) 1 và 19

24 tháng 6 2019

a) p = 1 vì 1 + 2 = 3 , 3 > 1 và 3 ⋮ 1 và 3.

p = 1 vì 1 + 4 = 5 , 5 > 1 và 5 ⋮ 1 và 5.

b) p = 1 vì 10 + 1 = 11, 11 > 1 và 11 ⋮ 1 và 11

p = 5 vì 5 + 14 = 19 , 19 > 1 và 19 ⋮ 1 và 19

11 tháng 11 2017

a, p = 3

b, p = 3

c, p = 5

k mk nha bạn

N
11 tháng 11 2017

p có lớn hơn 3 ko bn

10 tháng 12 2019

Xet \(p>3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}}\)

Xet TH \(p=3k+1=>p+14=3k+15=3\left(k+5\right)\)

=> p khong nguyen to

Xet TH \(p=3k+2\Rightarrow p+10=3k+12=3\left(k+4\right)\)

=> p khong nguyen to

Neu \(p< 3=>\hept{\begin{cases}p=0\\p=1\\p=2\end{cases}}\) thay vao p+10 va p+14 dau ko thoa man

Neu p=3 thay vao p+10 va p+14 ta thay thoa man

Vay p =3

6 tháng 11 2016

1

 

6 tháng 11 2016

SỐ 1

1+10=11

29 tháng 10 2017

DO P LÀ SỐ NGUYÊN TỐ :

(+) XÉT P=2 => P+2=2+2=4 VÀ P+10=2+10=12 (ĐỀU LÀ HỢP SỐ )( LOẠI)

(+) XÉT P=3 => P+2=3+2=5 VÀ P+10 = 3+10 13 ( ĐỀU LÀ SỐ NGUYÊN TỐ ) ( CHỌN)

(+) NẾU P>3 => P KHÔNG CHIA HẾT CHO 3 => P CÓ DẠNG : 3K+1 HOẶC 3K+2

(+) XÉT P=3K+1 => P+2= 3K+1+2 = 3K+3 CHIA HẾT CHO 3 VÀ P+2>3 => P+2 LÀ HỢP SỐ (LOẠI)

(+) XÉT P=3K+2 => P+10 = 3K+2+10 =3K+12 CHIA HẾT CHO 3 VÀ P+10> 3 => P+10 LÀ HỢP SỐ (LOẠI)

                                          VẬY P=3

15 tháng 11 2017

Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số. 
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố. 
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3. Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3; suy ra 2^p + p^2 ắt hẳn là hợp số. 
Vậy p = 3. 
2. 
Giả sử f(x) chia cho 1 - x^2 được thương là g(x) và dư là r(x). Vì 1 - x^2 có bậc là 2 nên r(x) có bậc tối đa là 1, suy ra r(x) = ax + b. Từ đó f(x) = (1 - x^2)g(x) + ax + b, suy ra f(1) = a + b và f(-1) = -a + b; hay a + b = 2014 và -a + b = 0, suy ra a = b = 1007. 
Vậy r(x) = 1007x + 1007. 
3. 
Với a,b > 0, dùng bất đẳng thức CauChy thì có 
(a + b)/4 >= can(ab)/2 (1), 
2(a + b) + 1 >= 2can[2(a + b)]. 
Dùng bất đẳng thức Bunhiacopski thì có 
can[2(a + b)] >= can(a) + can(b); 
thành thử 
2(a + b) + 1 >= 2[can(a) + can(b)] (2). 
Vì các vế của (1) và (2) đều dương nên nhân chúng theo vế thì có 
[(a + b)/4][2(a + b) + 1] >= can(ab)[can(a) + can(b)], 
hay 
(a + b)^2/2 + (a + b)/4 >= acan(b) + bcan(a). 
Dấu bằng đạt được khi a = b = 1/4.

17 tháng 11 2017

Đáp số : 3