Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Vì 332:a dư 17 => \(332-17⋮a\)=>\(315⋮a\)
555:a dư 15 =>\(555-15⋮a\)=>\(540⋮a\)
=> \(a\inƯC\left(315;540\right)\)
*ƯCLN(315;540)
315= 32.5.7
540= 22.33.5
=>ƯCLN(315;540)= 32.5 = 45
=> ƯC(315;540) = Ư(45) = \(\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)
KL:\(a\in\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)
2.
Vì 13:a dư 1 => 13-1 \(⋮\) a => 12 \(⋮\) a
15:a dư 1 => 15-1 \(⋮\) a => 14 \(⋮\) a
61:a dư 1 => 61-1 \(⋮\) a => 60 \(⋮\) a
a max
=> a \(\in\) ƯCLN(12;14;60)
12 = 22.3
14 = 2.7
60 = 22.3.5
=>ƯCLN(12;14;60)= 2
KL: a = 2
3.
Vì 167:a dư 17 => \(167-17⋮a\) => \(150⋮a\)
235:a dư 25 => \(235-25⋮a\) => \(210⋮a\)
=> \(a\inƯC\left(150;210\right)\)
*ƯCLN(150;210)
150= 2.3.52
210= 2.3.5.7
=>ƯCLN(150;210)= 2.3.5 = 30
=> ƯC(150;210) = Ư(30) = \(\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
KL: \(a\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
BT1:
Ta có: 180=22.32.5
450=2.33.52
540=22.33.5
=>ƯCLN(180;450;540)=2.32.5=90
=>ƯC(180;450;540)={2;3;5;6;9;10;15;18;30;45}
BT2a:
Giai:
Ta có 3a-1 là số nguyên tố.
=> 3a ∈ B(3)≠0
=>B(3)={3;6;9;12;15;18;21;.....}
=>3a-1={2;5;8;11;14;17;20;...}
ĐK: 3a-1<20
Vậy 3a-1={2;511;17}
b) Giai:
Ta có số cần tìm là 5a+3 20<5a+3<60 5a+3≠0
=> 5a ∈ B(5)={5;10;15;20;25;30;35;40;45;50;55;60;65;..}
=> B(5)={8;13;18;23;28;33;38;43;48;53;58;63;68}
ĐK: 20<5a+3<60
Vậy 5a+3={23;28;33;38;43;48;53;58}
Câu 5:
\(\left(x^2-8\right)\left(x^2-15\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-8>0\\x^2-15< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow8< x^2< 15\)
mà x là số nguyên
nên \(x\in\left\{3;-3\right\}\)
Bài làm:
câu 1:
Số đó phải lớn hơn 10.Gọi a là số đó.
129:a=b dư 10 => a.b+10=129 ( b là thương) => a= (129-10)/b=119/b
61:a=c dư 10 => a.c +10 ( c là thương) => a=51/c
a=119/b = 51/c
119 chỉ chia hết cho 7 và 17: 119/17 = 7
51 chia chỉ chia hết cho 3 và 17 : 51/3 = 1
Mà số đó lớn hơn 10 nên a=17
Số đó là 17.
Câu 1 :
Gọi số đó là a (a E N)
Ta có : 129 : a dư 10 ; 61 chia a cũng dư 1 => 61 - 10 ; 129 - 10 sẽ chia hết cho a
<=> 51 và 119 sẽ chia hết cho a mà 51 = 17.3
119 = 17.7
=> a = 17
Bài 1
Giải
Ta có : 33 = 27 > 25
Theo đề bài , ta có : 25 < 3n = 3n > 32 (1)
Ta có : 35 = 243 < 250 < 36
Theo đề bài , ta cps : 3n < 250 => 3n < 36 (2)
Từ (1) và (2) , suy ra 25 < 33 , 34 , 35 < 250
=> n \(\in\) { 3 , 4 , 5 }
Vậy n \(\in\) { 3 , 4 , 5 }
Bài 2
Gọi số cần tìm là a , theoddeef bài nếu chia số đó cho 60 được số dư là 31
nên a : 60 = q + 31 => a = 60 . q + 31
=> a = 12 . 5 . q + 12 . 2 + 7
=> a = 12 . ( 5q + 2 ) + 7 (1)
Theo đề bài , ta lại có số a chia cho 12 được thương là 7 và còn dư , suy ra
5q + 2 = 17
=> 5q = 17 - 2
=> 5q = 15
=> q = 15 : 5
=> q = 3
Suy ra a = 60 . 3 + 31
= 180 + 31
= 211
Vậy số cần tìm là 211
1
Gọi d = ƯCLN(2n + 5; 3n + 7) (với d ∈N*)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\3n+7⋮d\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+5\right)⋮d\\2\left(3n+7\right)⋮d\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+15⋮d\\6n+14⋮d\end{cases}}\)
\(\text{⇒ (6n + 15) – (6n + 14) ⋮ d}\)
\(\text{⇒1 ⋮d}\)
\(\text{⇒d = 1}\)
Do đó: \(\text{ƯCLN(2n + 5; 3n + 7) = 1}\)
Vậy hai số \(\text{2n + 5 và 3n +7 }\)là hai số nguyên tố cùng nhau.
\(M=1+3+3^2+...+3^{100}\)
\(\Leftrightarrow M=1+3+\left(3^2+3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6+3^7\right)+...+\left(3^{98}+3^{99}+3^{100}\right)\)
\(\Leftrightarrow M=4+3^2+\left(1+3+3^2\right)+3^5+\left(1+3+3^2\right)+...+3^{98}\left(1+3+3^2\right)\)
\(\Leftrightarrow M=4+3^2.13+3^5.13+...+3^{98}.13\)
\(\Leftrightarrow M=4+13\left(3^2+3^5+...+3^{98}\right)\)
mà \(13\left(3^2+3^5+...+3^{98}\right)⋮13\)
\(4:13\left(dư4\right)\)
\(\Leftrightarrow M:13\left(dư4\right)\)