Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A,,3n+2 chia hết cho n-1 thì 3n-3+5 chia hết cho n-1 suy ra 3(n-1)+5 chia hết cho n-1 suy ra 5 chia hết cho n-1 nên n thuộc -4 ; 0 ; 2 ; 6
TICK NHA BẠN
a) Ta có : n+7 \(⋮\)n+2
\(\Rightarrow\)n+2+5\(⋮\)n+2
mà n+2\(⋮\)n+2
\(\Rightarrow\)5\(⋮\)n+2
\(\Rightarrow n+2\in_{ }\){-5;-1;1;5}
\(\Rightarrow n\in\){-7;-3;-1;2}
b,c,d tương tự
a, A = 3n-1 = 3n-6+5 = 3(n-2)+5
Ta có 3(n-2) chia hết cho (n-2) => để A chia hết cho n-2 => 5 chia hết cho (n-2)
=> (n-2) thuộc ước 5 { 5,-5,1,-1}
Với n-2 = 5 => n=7
n-2= -5 => n= -3
n-2= 1 => n= 3
n-2= -1 => n= 1
C =3n+2 = 3n-6+8 = 3(n-2)+8
3(n-2) chia hết cho n-2 => Để C chia hết cho n-2 => (n-2) thuộc ước của 8 ={ 1,-1,2,-2,4,-4,8,-8}
Tưong tự như A trên các nghiệm n lần lượt là :
{3,1,4,0,6,-2,10,-6}
ta có : n+7 chia hết n+2
=> (n+2)+5 chia hết cho n+2
=> 5 chia hết n+2
=> n+2 c Ư (5) = { 1;5 }
+) n+2 = 1 => n=-1
+) n+2=5 => n=3
vậy n = -1 và n = 3
Ta có:
\(n+7⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow\left(n+2\right)+5⋮n+2\)
Vì \(n+2⋮n+2\)
Để \(\left(n+2\right)+5⋮n+2\)
Thì \(5⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+2=1\\n+2=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=3\end{cases}}}\)
Vậy....
sorry em mới học lớp 4 thôi