K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2016

(n+2) chia hết cho (n-3)

=>n-3+5 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n-3

=>n-3 E U(5)={1;-1;5;-5}

=>n-3=1

n=4

n-3=-1

n=2

n-3=5

n=8

n-3=-5

n=-2

vay x E {4;2;8;-2}

17 tháng 1 2016

n+2 chia hêt cho n-3

n-3+5 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)

=> n-3 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {4; 2; 8; -2}

3 tháng 10 2016

số nguyên tố là các số có 2 ước là 1 và chính nó . 

Theo quy luật thì có ví dụ :

  p = 5 

  5 x 5 - 1 

= 24  chia hết cho 3 

 p = 3

3 x 3 -1

= 8 không chia hết cho 3 

ta có kết luận : nếu p là số nguyên tố chia hết cho 3 thì p không thỏa mãn điều kiện , còn p là số không chia hết cho 3 thì p thỏa mãn

nhé !

3 tháng 10 2016

bạn ơi,nếu 3 là số nguyên tố thì \(^{ }3^2\)=9 -1=8 làm sao chia hết cho 3

7 tháng 1 2016

n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n

ba số liên tiếp chia hết cho 3

tick minh nha

 

15 tháng 3 2022

a) \(n+3=1\Rightarrow n=1-3\Leftrightarrow n=-2\)

\(3n+7=1\Rightarrow3n=1-7\Leftrightarrow3n=-6\)

\(\Rightarrow n=-6:3\Leftrightarrow n=-2\)

b) \(n^2+3=1\Rightarrow n^2=1-3\Leftrightarrow n^2=-2\)

15 tháng 12 2015

tick cho mình 4 cái nữa cho đủ 70 điểm hỏi đáp