Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n^2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3
<=> n.(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3
mà n. ( n + 3 )
=> 13 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc W ( 13 ) = { - 13; -1; 1 ; 13 }
=> n thuộc { -16; -4; -2; 10 }
Vậy GTNN của n là - 16.
\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)
Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản
\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)
Với \(B\in Z\)để n là số nguyên
\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)
Vậy.....................
a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)
Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy tta có đpcm
b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)
hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)
-n - 3 | 1 | -1 |
n | -4 | -2 |
Cậu ơi có phải đề bài là như thế này không?
tìm các số nguyên để 8 x ( n+ 3 ) chia hết cho (2 x -1)
a/ Để n - 3 chia hết cho 7 thì n - 3 = 7k => n = 7k + 3 (Với k thuộc N*)
1) n-7chia hết cho n-5
=>n-5-2 chia hết cho n-5
=>2 chia hết cho n-5
=>n-5 thuộc Ư(2)=(-2;-1;1;2)
=>n thuộc (3;4;6;7)
2) n+3 chia hết cho n-2
=>n-2+5 chia hết cho n-2
=>5 chia hết cho n-2
=>n-2 thuộc Ư(5)=(-5;-1;1;5)
=>n thuộc -3;1;3;7
Học tốt
a) Ta có n-7=n-5-2
=> 2 chia hết cho n-5
n nguyên => n-5 nguyên => n-5\(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Ta có bảng
n-5 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | 3 | 4 | 6 | 7 |
n + 3 chia hết cho n - 1
=> n + 3 - (n - 1) chia hết cho n - 1
n + 3 - n + 1 chia hết cho n - 1
3 + 1 chia hết cho n - 1
4 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}
n là số tự nhiên nhỏ nhất => n - 1 nho nhất
=> n - 1 = 1
n = 1 - 1
n = 0
+)n - 2 chia hết cho n + 1
=>n - 2 \(⋮\)n + 1
=>n + 1 - 3 \(⋮\) n + 1
Mà n + 1 \(⋮\) n + 1 nên 3 \(⋮\) n + 1
=> n + 1\(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}
=>n + 1\(\in\) {-1;1;-3;3}
=> n \(\in\){-2;0;-4;2}
Vậy n \(\in\){-2;0;-4;2}
+)2n + 7 chia hết cho n + 2
=>2n + 7 \(⋮\)n +2
=>2n + 4 +3 \(⋮\)n +2
=>2(n + 2)+ 3 \(⋮\)n + 2
Mà 2(n + 2) \(⋮\)n + 2 nên 3 \(⋮\)n + 2
=> n + 1\(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}
n + 2\(\in\) {-1;1;-3;3}
=> n \(\in\){-3;-1;-5;1}
Vậy n \(\in\){-3;-1;-5;1}
n + 2 chia hết cho n - 3
=> n - 3 + 5 chia hết cho n - 3
=> 5 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư ( 5 ) = { -1 ; 1 ; - 5 ; 5 }
Ta có :
Vậy n thuộc { 2 ; 4 ; -2 ; 8 }
Chúc bạn học tốt nha !!!
n+2 chia hết cho n-3
=> n-3+5 sẽ chia hết cho n-3
Do n-3 chia hết cho n-3
=> 5 chia hết cho n-3
=> n-3 là Ư của 5
=> n-3 thuộc 1; -1 ; 5 ; -5
Và cậu tự tính nha
Chúc bạn thành công trong học tập