K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow4\left(23+n\right)=3\left(40+n\right)\)

\(\Rightarrow92+4n=120+3n\)

\(\Rightarrow\left(92+4n\right)-\left(92+3n\right)=\left(120+3n\right)-\left(92+3n\right)\)

\(\Rightarrow n=28\)

6 tháng 3 2018

Ta có: \(\frac{23+n}{40+n}\)=\(\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\)4(23+ n)= 3(40+ n)\(\Rightarrow\)92+ 4n= 120+ 3n\(\Rightarrow\)4n- 3n= 120- 92\(\Rightarrow\)(4- 3)n= 82\(\Rightarrow\)n= 82.

Vậy n= 82 để  \(\frac{23+n}{40+n}\)=\(\frac{3}{4}\).

10 tháng 3 2019

 suy ra (23+n).4=(40+n).3

suy ra 92+4n=120+3n

suy ra 4n-3n=120-92

suy ra n=28

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(23+n\right)=3\left(40+n\right)\)

\(\Leftrightarrow92+4n=120+3n\)

\(\Rightarrow4n-3n=120-92\)

\(n=28\)

vậy n=28

nhớ kb và k nha

18 tháng 2 2019

Ta có  \(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\) 

\(\Rightarrow\left(23+n\right)\times4=\left(40+n\right)\times3\)

\(\Rightarrow92+4n=120+3n\) 

\(\Rightarrow4n-3n=120-92\) 

\(\Rightarrow1n=28\)

\(\Rightarrow x=28\in Z\) 

Vậy x = 28

18 tháng 2 2019

Thank you, cảm ơn bạn rất nhiều!!!!!!!!!!!!!!!!!

4 tháng 3 2016

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow4\left(23+n\right)=3\left(40+n\right)\)

\(\Leftrightarrow92+4n=120+3n\)

\(\Leftrightarrow92-120=-4n+3n\)

\(\Leftrightarrow-28=-n\Leftrightarrow n=28\)

duyệt nha bn

4 tháng 3 2016

tốt quá tôi khâm phục bạn

4 tháng 3 2016

=> 4.(23+n)=3(40+n)

92+4n=120+3n

92-120=3n-4n

-28=-1n

=>n=28

4 tháng 3 2016

tuyệt bạn giỏi đấy

25 tháng 1 2019

hỏi j vậy bn ?

29 tháng 1 2018

23+x/40+x=3/4

=>x/40+x=3/4-23=-89/4

=>x/40+40x/40=-89/4

=>(x+40x)/40=-89/4

=>50x/40=-89/4

=>50x=-89/4.40=-890

=>x=-17,8

k cho mk nha pn!!!!!

2 tháng 3 2018

Bài 1: \(A=\frac{5}{n+3}\)

a) Để A là phân số thì  n + 3 phải khác 0

Mà (-3) + 3 = 0

\(\Rightarrow\left(-2\right)\le n\)

b) Ta có: n thuộc Z

Và để A nguyên thì  5 phải chia hết cho n + 3

Ta có: 5 chia hết cho 5

Suy ra n = 5 - 3 = 2

Bài 2: Vì 23 là bội của x + 1

=> 22 - 1 là bội của x

=> 22 là bội của x

=> x thuộc Ư(22)

Ư(22) = { 1 , 2 ,11,22 }

Vậy x = { 1 , 2 , 11 , 22 }

2 tháng 3 2018

Bạn chỉnh sửa câu b ở bài 1 thành như sau:

b) Ta có: n thuộc Z

Và để A nguyên thì  5 phải chia hết cho n + 3

Ta có: 5 chia hết cho 5

Và 5 chia hết cho 1

Suy ra n = 5 - 3 = 2

Và n cũng bằng 1 - 3 = (-2)