Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n+2 chia hết cho n-3
n-3+5 chia hết cho n-3
mà n-3 chia hết cho n-3 thì 5 chia hết cho n-3
suy ra n-3 thuộc ước của 5
tính tiếp nha
b,
Mình làm vd 2 bài nha:
a) n+6 chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2
nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2
4 chia hết cho n-2
=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4
=> n=3;1;4;0;6
d) n^2 +4 chia hết cho 4
n+1 chia hết cho n+1 nên (n+1)(n+1) chia hết cho n+1 hay n2+2n+1 chia hết cho n+1
=> (n^2+2n+1)-(n^2+4) chia hết cho n-1
=> 2n+1-4 chia hết cho n-1
=> 2n - 3 chia hết cho n-1
n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1
=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1
=> 1 chia hết cho n-1
=> n-1 = 1;-1
=> n=0
Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
-8(-7)+(-3).(-5)-(-4).9+2(-6)
=35+15-(-36)+(-12)
=74
15(-3)-(-7).(+2)+4.(-6)-7(-9)
=-45-(-14)+ (-24)-(-63)
8
n+15 chia het cho n-2
n-2+17 chia het cho n-2
suy ra 17 chia hết cho n-2
n-2 | -17 | -1 | 1 | 17 |
n | -15 | 1 | 3 | 19 |
mấy cau sau tuong tu
Làm mẫu câu a bài 1. vì các câu còn lại tương tự
n+7 chia hết cho n-5
\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)
\(\Rightarrow12⋮n-5\)
\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
ta có bảng :
n-5 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
n | 6 | 4 | 7 | 3 | 8 | 2 | 9 | 1 | 11 | -1 | 17 | -7 |
vậy \(n\in\left\{6;4;7;3;8;2;9;1;11;-1;17;-7\right\}\)
2. làm mẫu câu a:
(2a+3)(b-3)=-12
=>(2a+3);(b-3)\(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
TH1:
2a+3=1 ;b-3=-12
2a=-2 =>b=-9
=>a=-1
sau đó em ghép siêu nhiều trường hợp còn lại .
có 12TH tất cả em nhé .
a/ a+5 chia hết n+2
a+2+3 chia hết n+2
a+2 chia hết n+2, a+2+3 chia hết n+2 nên 3 chia hết n+2 => n+2 thuộc ước của 3
n+2={1;-1;3;-3} => tự tìm n
b/ 2n+10 chia hết n+1
hay 2(n+1) +8 chia hết n+1
2(n+1)+8 chia hết n+1, 2(n+1) chia hết n+1 nên 8 chia hết n+1. tương tự tự làm
c/ n^2+4 chia hết n+1
n+1 chia hết n+1
=> (n+1).n chia hết n+1
n^2+n chia hết n+1 mà n^2+4 cũng chia hết n+1
=> n^2+n-(n^2+4) chia hết n+1
n^2+n-n^2-4 chia hết n+1
=> n-4 chia hết n+1
n+1-5 chia hết n+1. mà n+1 chia hết n+1, n+1-5 chia hết n+1 nên 5 chia hết n+1
=> n+1 thuộc ước của 5. tự làm
thu vien cua trường có khoảng trên 2000 bản sach. nếu xếp 100 bản vào một tủ thì thừa 12 bản, nếu xếp 120 bản vào tủ thì thiếu 108 bản. nếu xếp 150 bản vào một tủ thì thiếu 138 bản. hỏi thu viện có bao nhiêu bản sách? ai giải hộ với
a) n + 3 là ước của 6
=> \(6⋮n+3\)
=> \(n+3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Ta có bảng sau
Vậy x thuộc các giá trị trên
b) -15 là bội của n - 2
=> \(-15⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(-15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Ta có bảng sau :
Vậy n thuộc các giá trị trên
c) n + 4 chia hết cho n - 1
=> \(\frac{n+4}{n-1}\)là số nguyên
Ta có : \(\frac{n+4}{n-1}=\frac{n-1+5}{n-1}=1+\frac{5}{n-1}\)
Để \(\frac{n+4}{n-1}\)là số nguyên => \(\frac{5}{n-1}\)là số nguyên
=> \(n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau :
Vậy n thuộc các giá trị trên
d) 2n + 11 là bội của n + 2
Để 2n + 11 là bội của n + 2
=> \(2n+11⋮n+2\)
=> \(\frac{2n+11}{n+2}\)là số nguyên
Ta có : \(\frac{2n+11}{n+2}=\frac{2\left(n+1\right)+10}{n+2}=\frac{2n+2+10}{n+2}=\frac{2n+2}{n+2}+\frac{10}{n+2}=1+\frac{10}{n+2}\)
Để \(\frac{2n+11}{n+2}\)là số nguyên => \(\frac{10}{n+2}\)là số nguyên
=> \(n+2\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Ta có bảng sau
Vậy n thuộc các giá trị trên
Có sai sót gì thì bạn bỏ qua nhé