Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Hàm \(y=5x+1\) là hàm bậc nhất
Câu 2:
Hàm \(y=x\left(x+1\right)-\left(x-1\right)^2\) là hàm bậc nhất
Do \(y=x\left(x+1\right)-\left(x-1\right)^2=x^2+x-x^2+2x-1=3x-1\)
a,x4-10x2+9=0
=>(x-1)(x3+x2-9x-9)=0
=> (x-1)(x+1)(x-3)(x+3)=0
=>\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}}\)hoặc\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+3=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\x=\pm3\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm cuả pt là S={\(\pm1,\pm3\)}
a)\(-\frac{2}{\sqrt{1-3x}}\text{có nghĩa }\Leftrightarrow1-3x>0\)
\(\Leftrightarrow-3x>-1\Leftrightarrow x< 1\)
b)\(\sqrt{\frac{-5}{x^2+6}}\text{có nghĩa }\Leftrightarrow\frac{-5}{x^2+6}\ge0;x^2+6\ne0\)
\(\Leftrightarrow x^2+6< 0\Leftrightarrow x^2< -6\left(\text{vô lí }\right)\)
\(x\in\varnothing\)
\(\sqrt{x+5}+\frac{1}{x+5}\text{có nghĩa }\Leftrightarrow x+5>0\)
\(\Leftrightarrow x>-5\)
\(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\text{có nghĩa }\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\ge0\)
TH1: \(\left(x-1\right)\ge0\text{ và }\left(x-2\right)\ge0\)
\(\Rightarrow x\ge2\)
TH2: \(\left(x-1\right)\le0\text{ và }\left(x-2\right)\le0\)
\(\Rightarrow x\le1\)
Câu 1:ĐkXĐ \(x\ge-\frac{1}{4}\)
\(\left(2\sqrt{x+2}-\sqrt{4x+1}\right)\left(2x+3+\sqrt{4x^2+9x+2}\right)=7\)(theo đề ở dưới)
Nhân liên hợp ta có
\(\left(4\left(x+2\right)-4x-1\right)\left(2x+3+\sqrt{4x^2+9x+2}\right)=7\left(2\sqrt{x+2}+\sqrt{4x+1}\right)\)<=>\(2x+3+\sqrt{4x^2+9x+2}=2\sqrt{x+2}+\sqrt{4x+1}\)(1)
Đặt \(2\sqrt{x+2}+\sqrt{4x+1}=t\left(t\ge0\right)\)
=> \(t^2=8x+9+4\sqrt{4x^2+9x+2}\)
=> \(\frac{t^2-8x-9}{4}=\sqrt{4x^2+9x+2}\)
Khi đó (1)
<=> \(2x+3+\frac{t^2-8x-9}{4}=t\)
<=> \(\frac{3}{4}+\frac{t^2}{4}=t\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=3\end{matrix}\right.\)(tm)
+ \(t=1\) => \(\sqrt{4x^2+9x+2}=-2x-2\)
Mà \(x\ge-\frac{1}{4}\)
=> pt vô nghiệm
+ t=3 => \(\sqrt{4x^2+9x+2}=-2x\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\9x+2=0\end{matrix}\right.\)
=> \(x=-\frac{2}{9}\)(tmĐKXĐ)
Vậy x=-2/9
Câu 3:
\(\frac{1}{a+bc}+\frac{1}{b+ac}=\frac{1}{a+b}\)
<=> \(\frac{\left(a+b\right)\left(c+1\right)}{\left(a+bc\right)\left(b+ac\right)}=\frac{1}{a+b}\)
<=> \(\left(a+b\right)^2\left(c+1\right)=ab\left(c^2+1\right)+c\left(a^2+b^2\right)\)
<=> \(2abc+a^2+b^2+ab=abc^2\)
<=> \(\left(a^2+b^2+2ba\right)=ab\left(c^2-2c+1\right)\)
<=> \(\left(a+b\right)^2=ab\left(c-1\right)^2\)
=> ab>0 , ab là bình phương của số hữu tỉ
=> \(c-1=\frac{a+b}{\sqrt{ab}}\)
=> \(c+1=\frac{a+b}{\sqrt{ab}}+2=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{ab}}\)
Khi đó
\(\frac{c-3}{c+1}=1-\frac{4}{c+1}=1-\frac{4\sqrt{ab}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}\)
Mà \(\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{a-b}=\frac{a+b-2\sqrt{ab}}{a-b}\)là số hữu tỉ do ab là bình phương của số hữu tỉ
=> \(\frac{c-3}{c+1}\)là bình phương của số hữu tỉ(ĐPCM)
Câu 1:
a/ Biểu thức không tồn tại GTNN.
Bạn cứ thử với vài giá trị âm có trị tuyệt đối lớn, ví dụ \(a=-10^3\) và \(b=-\frac{1}{10^3}\) sẽ thấy
b/
\(x^3+3x^2+3x+1+y^3+3y^2+3y+1+x+y+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3+\left(y+1\right)^3+x+y+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)\left[\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)\right]+x+y+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)\left[\left(x+1-\frac{y+1}{2}\right)^2+\frac{3\left(y+1\right)^2}{4}+1\right]=0\)
\(\Rightarrow x+y=-2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\y< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-x+\left(-y\right)=2\)
\(M=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=-\left(\frac{1}{-x}+\frac{1}{-y}\right)\le-\frac{4}{-x+\left(-y\right)}=-\frac{4}{2}=-2\)
\(\Rightarrow M_{max}=-2\) khi \(x=y=-1\)
1c/
\(T=\sum\frac{a}{2a+a+b+c}=\frac{1}{25}\sum\frac{a\left(2+3\right)^2}{2a+a+b+c}\le\frac{1}{25}\sum\left(\frac{4a}{2a}+\frac{9a}{a+b+c}\right)\)
\(\Rightarrow T\le\frac{1}{25}\left(6+\frac{9\left(a+b+c\right)}{a+b+c}\right)=\frac{15}{25}=\frac{3}{5}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
Bài 2:
a, Ta có
\(3\sqrt{\left(-2\right)^2}+\sqrt{\left(-5\right)^2}\)
= \(3\left|-2\right|+\left|-5\right|\)
=\(6+5\)
= 11
Vậy \(3\sqrt{\left(-2\right)^2}+\sqrt{\left(-5\right)^2}=11\)
b, Ta có
\(\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{5}\)
= \(\sqrt{5+2\sqrt{5}+1}-\sqrt{5}\)
= \(\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}-\sqrt{5}\)
= \(\left|\sqrt{5}+1\right|-\sqrt{5}\)
= \(\sqrt{5}+1-\sqrt{5}=1\)
Vậy \(\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{5}=1\)
Lam thu :3
\(Tk+1=Ck_6.\left(2x\right)^{6-k}.\left(-\frac{1}{x^2}\right)\)
\(=Ck_6.2^{6-k}.x^{6-k}.\frac{\left(-1\right)^k}{x^{2k}}\)
\(-Ck_6.2^{6-k}.x^{6-k-2k}.\left(-1\right)^k\)
SH o chua x \(\Leftrightarrow x^{6-3k}=x^0\)
\(\Leftrightarrow6-3k=0\)
\(\Leftrightarrow k=2\)
\(\Rightarrow SH\)can tim la: \(C^{2_6}.2^4.x^0.\left(-1\right)^2\)