Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
a,3=1.3 ;8=2.4 ;15=3.5 ;24=4.6 ;35=5.7 ;....
=>Số hạng thứ 100 là:100.102=10200.
b,3=1.3 ;24=4.6 ;63=7.9 ;120=10.12 ;195=13.15....
Ta thấy:Mỗi thừa số đứng đầu của các số hạng trong tổng này có QLC là 3.
=>Thừa số đứng đầu của số hạng thứ 100 là:
(a-1):3+1=100 =>a=298
=>Số hạng thứ 100 của dãy là:298.300=89400
Trả lời
A=3;24;63;120;195;...
Ta có: Quy luật
Một số liền sau là hiệu của 2 số liền trước cộng với hiệu của số đó với một số liền trước kế bên,mỗi hiệu cách nhau 18 đơn vị.
VD: số 63 là hiệu của 63-24=39
Mà 24-3=21
Từ 39-21=18 đơn vị.
B=1;3;6;10;15;...
Một số liền sau tổng của số liền sau với một số liền sau của hiệu hai số liền trước.(khó hiểu nhỉ)
VD số 10 là tổng của 6-3=3, số liền sau của 3 là 4.
6+4=10.
a, 48,63,80,99...
b, 288,399...
c,21,28,36,45,55,66,78,91...
d, 37,50,64,79,95...
1) Ta có : 3, 24, 63, 120, 195, ...
3=(3.1-2)3.1
24=(3.2-2)3.2
63=(3.3-2)3.3
.......
=> n = ( 3n - 2 ) . 3n
2) Ta có : 1, 3, 6, 10, 15,...
1=1(1+1):2
3=2(2+1):2
6=3(3+1):2
....
=> \(n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
a) số hạng thứ 100 của dãy sau sẽ là: 3+21+[(99-1):1+1].18=1806
b) số hạng thứ 100 của dãy sau sẽ là: 1+[(100-1):1+1].(100+1):2=5051
chúc bạn học tốt nha
a, 3,24,63,120,195 ,...
Dãy trên có thể viết dưới dạng : 1.3 , 4.6 , 7.9 , 10.12 , 13.15 , .... (1)
Ta thấy mỗi số hạng của dãy (1) là tích của 2 thừa số trong đó thừa số 2 hơn thừa số 1 2 đơn vị
Các thừa số 1 làm thành dãy : 1,4,7,10,.... (2)
Dãy 2 có số hạng thứ 100 là : 1 + (100 - 1) .3 = 298
Vậy dãy (1) có số hạng thứ 100 là : 298 . (298 + 2) = 89400
Vậy ...........
b, 1,3,6,10,15,.....
Dãy trên có thể viết dưới dạng : \(\frac{1.2}{2},\frac{2.3}{2},\frac{3.4}{2},\frac{4.5}{2},\frac{5.6}{2},....\)
Ta thấy mỗi số hạng của dãy là tích của 2 thừa số , trong đó ts thứ 2 hơn ts thứ nhất 1 đơn vị
Các ts thứ nhất tạo thành dãy : 1,2,3,4,5,..... (1)
Dãy (1) có số hạng thứ 100 là : 100
=> Số hạng thứ 100 của dãy số đã cho là :
\(\frac{100.101}{2}=5050\)
Vậy ....
a) Gọi số hạng thứ 100 của dãy là n, n là số tự nhiên.
Ta có 3 = 3
8 = 3 + 5
15 = 3 + 5 + 7
24 = 3 + 5 + 7 + 9
35 = 3 + 5 + 7 + 9 + 11
n = 3 + 5 + 7 + 9 + 11 + ... + n1
n1 = (100 - 1) x 2 + 3 = 201
=> n = (201 + 3) x 100 : 2 = 10200
Số hạng thứ 100 của dãy là 10 200
b) Gọi số hạng thứ 100 của dãy là n, n là số tự nhiên.
Ta có: 3 = 3
24 = 3 + 21
63 = 3 + 21 + 39
120 = 3 + 21 + 39 + 57
195 = 3 + 21 + 39 + 57 + 75
n = 3 + 21 + 39 + 57 + 75 + ... + n1 (Tổng dãy số cách đều có khoảng cách 18 đơn vị)
n1 = (100 - 1) x 18 + 3 = 1785
n = (3 + 1785) x 100 : 2 = 89400
Số hạng thứ 100 của dãy là 89400
c) Cách làm tương tự phần b.
d) Gọi số hạng thứ 100 của dãy là n, n là số tự nhiên.
Có 2 = 2
5 = 2 + 3
10 = 2 + 3 + 5
17 = 2 + 3 + 5 + 7
26 = 2 + 3 + 5 + 7 + 9
n = 2 + 3 + 5 + 7 + 9 + ... + n1 (Kể từ số hạng thứ 2 đến n là dãy số cách đều có khoảng cách 2 đơn vị và có 99 số trong dãy đó)
n1 = (99 - 1) x 2 + 3 = 199
n = (3 + 199) x 99 : 2 + 2 = 10 001
Số hạng thứ 100 của dãy là 10 001
a) Chịu
b) Quy luật : \(\frac{\left(n+1\right)n}{2}\); với n là vị trí của số hạng trong dãy
Suy ra số hạng thứ 100 là \(\frac{\left(100+1\right)100}{2}=5050\)