K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2016

Ta có 36 = 729 chia 91 dư 1

Từ đó ta có

38 + 36 + 32010 = 36.32 + 36 + (36)335 

Vậy số ban đâu chia 91 sẽ dư 11

24 tháng 10 2017

 Với mỗi số tự nhiên m và n ta có:  \(x^n:x^m\) khi và chỉ khi \(n\ge m\).
a) \(x^4:x^n\) nên \(n\le4\). Do n là số tự nhiên nên \(n=0,1,2,3,4\).
b) { \(n\in N\)\(n\ge3\)}.
c) { \(n\in N\)\(n\ge2\)}.
d) \(\hept{\begin{cases}n\ge2\\n+1\ge5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n\ge2\\n\ge4\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow n\ge4\).

10 tháng 9 2016

có gì pm

buồn ngủ

NV
28 tháng 11 2019

Áp dụng định lý Bezout, số dư của phép chia f(x) cho g(x) là \(f\left(1\right)\)

\(f\left(1\right)=1+2-3-4+...-2011-2012\)

\(=-2-2-2-....-2\) (\(\frac{2012}{2}=1006\) số -2)

\(=-2012\)

Vậy số dư là \(-2012\)

25 tháng 12 2016

Hoàng Phúc giải sai rồi. \(23^{2005}\) đồng dư 23 (mod 10) chỉ suy ra tận cùng là 3 thôi.

Câu 1: \(gcd\left(23,100\right)=1\) nên theo định lí Euler, \(23^{\phi\left(100\right)}=23^{40}\) đồng dư 1 (mod 100)

Lũy thừa  5 hai vế ta có \(23^{2000}\) đồng dư 1 (mod 100). Còn \(23^5\) đồng dư 43 (mod 100)

Vậy \(23^{2005}\) đồng dư 43 (mod 100) nên có chữ số hàng chục là 4.

Câu 2: \(23^3\) đồng dư 67 (mod 100) nên \(23^{2008}\) đồng dư \(43.67\) đồng dư 81 (mod 100)

Vậy số này có chữ số hàng chục là 81.

Câu 4: Bạn hãy thử chứng minh \(2011^{335}\) đồng dư 1 (mod 10000). Khi đó \(2011^{2010}\) cũng đồng dư 1 (mod 10000) và 4 chữ số tận cùng của số này sẽ là 0001.

Câu 3 đang bí. Sorry!

24 tháng 12 2016

23^4 đồng dư 1 (mod10)

=>(23^4)^501 đồng dư 1 (mod10)

=>23^2004 đồng dư 1  (mod10)

=>23^2004.23 đồng dư 23 (mod10)

=>23^2005 đồng dư 23 (mod10)

Vậy c/s hàng chục của ... là 3

tương tự

17 tháng 2 2020

Vì số đư của phép chia F(x) cho nhị thức g(x)=x-1 chính bằng F(1) (theo định lý bezout) ,nên số dư của phép chia là

F(1)= 1+2-3-4+5+6-....-2012

=-2012

Vậy số dư của phép chia f(x) cho nhị thức g(x)=x-1 là -2012

NV
20 tháng 6 2019

Khi chia cho đa thức bậc 2 thì dư tối đa là bậc 1, giả sử đó là \(ax+b\)

\(\Rightarrow x^{2019}+x^{2018}+x+2018=\left(x^2-1\right).P\left(x\right)+ax+b\)

Trong đó \(P\left(x\right)\) là đa thức thương (ko cần quan tâm)

Thay lần lượt \(x=-1\)\(x=1\) vào ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}2017=-a+b\\2021=a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=2019\end{matrix}\right.\)

Đa thức dư là \(2x+2019\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 6 2019

Lời giải:

Vì $x^2-1$ là đa thức bậc 2 nên đa thức dư khi chia $x^{2019}+x^{2018}+x+2018$ cho $x^2-1$ phải có bậc nhỏ hơn 2.

Đặt đa thức dư cần tìm là $ax+b$

Ta có:

\(x^{2019}+x^{2018}+x+2018=Q(x)(x^2-1)+ax+b\) với $Q(x)$ là đa thức thương

Lần lượt thay $x=1,x=-1$ ta có:

\(\left\{\begin{matrix} 2021=a+b\\ 2017=-a+b\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=2\\ b=2019\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức dư là $2x+2019$