K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

\(3^{2016}\equiv1^{2016}\)

mà \(1^{2016}\)chia 13 dư 1

nên 3^2016 : 13 dư 1

26 tháng 1 2018

lớp 8 thì chịu

26 tháng 1 2018

xin lỗi bạn nha ,số to quá mk ko chia đc

26 tháng 1 2018

Có : 3^2003 = 3^2001.3^2 = (3^3)^667.9 = 27^667.9 = 27^667.9-9+9=9.(27^667-1)+9

Ta thấy 27^667-1 = 27^667-1^667 chia hết cho 27-1=26

=> 27^667-1 chia hết cho 13

=> 3^2003 chia 13 dư 9

Tk mk nha

24 tháng 3 2017

ta có A = 1! + 2! + 3! + ... + 2015!

           = (...0)

1 tháng 2 2018

Có : 3^2003 = (3^2001).3^2 = (3^3)^667.9 = 27^667 . 9

Áp dụng tính chất a^n-b^n chia hết cho a-b với a,b,n thuộc N sao thì :

27^667.9 - 9 = 9.(27^667-1) = 9.(27^667-1^667) chia hết cho 27-1 = 26

Mà 26 chia hết cho 13 => 27^667.9-9 chia hết cho 13

=> 3^2003-9 chia hết cho 13

=> 3^2003 chia 13 dư 9

Tk mk nha

NM
11 tháng 9 2021

ta có : \(13\text{ chia 4 dư 1 nên }13^{16}=4k+1\text{ nên}\)

\(3^{13^{14}}=3^{4k+1}=3.81^k\text{ mà 81 chia 16 dư 1 nên : }3.81^k\text{ chia 16 dư 3}\)

vậy \(3^{13^{16}}\text{ chia 16 dư 3}\)

b.\(20\text{ chia 3 dư 2 nên }20^{21}\text{ chia 3 dư 2 nên : }20^{21}=3k+2\)

\(\Rightarrow4^{20^{21}}=4^{3k+2}=16\times64^k\) 

mà \(64^k\text{ chia 21 dư 1 nên }4^{20^{21}}\text{ chia 21 dư 16}\)

17 tháng 7 2018

gọi Q(x) là thương và ax+b là số dư của phép chia trên. ta có:

\(x+x^3+x^9+x^{27}+x^{81}=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+ax+b\)

với x = 1 thì: a + b = 5 (1)

với x = -1 thì: -a + b = -5 (2)

từ (1); (2) => b = 0; a = 5

=> số dư của phép chia là 5x

17 tháng 7 2018

Gọi Q(x) là thương và ax + b là số dư của phép chia trên, ta có:

x + x+ x+ x27 + x81 = (x- 1) . Q(x) + ax + b

Với x = 1 thì a + b = 5(1)

Với x = -1 thì -a + b = -5(2)

Từ (1) : (2) => a = 5; b = 0

=> Số dư phép chia là: 5x

29 tháng 3 2018

mk lm cách khác, bn tham khảo nhé

     \(P\left(x\right)=\left(x+5\right)\left(x+10\right)\left(x+15\right)\left(x+20\right)+2016\)

\(=\left(x^2+25x+100\right)\left(x^2+25x+150\right)+2016\)

Đặt   \(x^2+25x+125=a\)  ta có:

         \(P\left(x\right)=\left(a-25\right)\left(a+25\right)+2016\)

                     \(=a^2-625+2016\)

                     \(=a^2-25+1416\)

                     \(=\left(a-5\right)\left(a+5\right)+1416\)

Thay trở lại ta được:   \(P\left(x\right)=\left(x^2+25x+120\right)\left(x^2+25x+130\right)+1416\)

Ta thấy      \(\left(x^2+25x+120\right)\left(x^2+25x+130\right)\) \(⋮\) \(x^2+25x+120\)

suy ra         \(P\left(x\right)\) chia  cho     \(x^2+25x+120\) dư   \(1416\)

Ta có : P(x) = (x + 5)(x + 20)(x +15)(x + 10)

=> P(x) = (x2 + 25x + 100)(x2 + 25x + 150)

=> P(x) = (x2 + 25x + 120)(x2 + 25x + 150) - 20(x2 + 25x + 150)

=> P(x) = (x2 + 25x + 120)(x2 + 25x + 150) - 20(x2 + 25x + 120) - 20.30 

=> P(x) = (x2 + 25x + 120)(x2 + 25x + 150 - 20) - 600

Vì   (x2 + 25x + 120)(x2 + 25x + 150 - 20)  chia hết cho (x2 + 25x + 120) 

Nên : Số dư là : 600