Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.\left(\frac{x+1}{2000}+1\right)+\left(\frac{x+2}{1999}+1\right)+\left(\frac{x+3}{1998}+1\right)+\left(\frac{x+4}{1997}+1\right)=0\)
\(=\frac{x+2001}{2000}+\frac{x+2001}{1999}+\frac{x+2001}{1998}+\frac{x+2001}{1997}=0\)
\(=\left(x+2001\right).\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{1999}+\frac{1}{1998}+\frac{1}{1997}\right)=0\)
\(=>x+2001=0\)
\(x=-2001\)
\(b.\left(\frac{x+1}{1999}-1\right)+\left(\frac{x+2}{2000}-1\right)+\left(\frac{x+3}{2001}-1\right)=\left(\frac{x+4}{2002}-1\right)+\left(\frac{x+5}{2003}-1\right)\)\(+\left(\frac{x+6}{2004}-1\right)\)
\(\frac{x+1998}{1999}+\frac{x+1998}{2000}+\frac{x+1998}{2001}=\frac{x+1998}{2002}+\frac{x+1998}{2003}+\frac{x+1998}{2004}\)
\(\frac{x+1998}{1999}+\frac{x+1998}{2000}+\frac{x+1998}{2001}-\frac{x+1998}{2002}-\frac{x+1998}{2003}-\frac{x+1998}{2004}=0\)
\(\left(x+1998\right).\left(\frac{1}{1999}+\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}-\frac{1}{2004}\right)=0\)
\(=>x+1998=0\)
\(x=-1998\)
dễ quá!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Khi bỏ dấu ngoặc trong P(x) ta thu được đa thức P(x) có dạng
P(x) = an.xn + an-1.xn-1 + an-2.xn-2 + ...+ a1.x + ao
Khi đó, tổng các hệ số của P(x) là an + an-1 + an-2 + ...+ a1 + ao
mà P(1) = an + an-1 + an-2 + ...+ a1 + ao
=> Tổng các hệ số của P(x) bằng P(1) = (3 - 4.1 + 1)1998.(3 + 4.1 + 12)2000 = 0
Tổng hệ số của đa thức trên sau khi bỏ dấu ngoặc chính là kết quả của đa thức khi x = 1
Thế x = 1 vào đa thức trên ta được:
\(\left(3-4.1+1^2\right)^{1998}.\left(3+4.1+1^2\right)^{2002}=0.8^{2002}=0\)
1) \(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}=\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)
<=> \(x+1=0\) (do 1/2 + 1/3 + 1/4 - 1/5 - 1/6 khác 0)
<=> \(x=-1\)
Vậy...
\(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}=\frac{x+10}{2000}+\frac{x+11}{1999}+\frac{x+12}{1998}\)
<=> \(\frac{x+1}{2009}+1+\frac{x+2}{2008}+1+\frac{x+3}{2007}+1=\frac{x+10}{2000}+1+\frac{x+11}{1999}+1+\frac{x+12}{1998}+1\)
<=> \(\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}=\frac{x+2010}{2000}+\frac{x+2010}{1999}+\frac{x+2010}{1998}\)
<=> \(\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\right)=0\)
<=> \(x+2010=0\) (do 1/2009 + 1/2008 + 1/2007 - 1/2000 - 1/1999 - 1/1998 khác 0)
<=> \(x=-2010\)
Vậy....
d) \(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}=\frac{x+10}{2000}+\frac{x+11}{1999}+\frac{x+12}{1998}\)
<=> \(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}-\frac{x+10}{2000}-\frac{x+11}{1999}-\frac{x+12}{1998}=0\)
<=> \(\left(\frac{x+1}{2009}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2007}+1\right)-\left(\frac{x+10}{2000}+1\right)-\left(\frac{x+11}{1999}+1\right)-\left(\frac{x+12}{1998}+1=0\right)\)
<=> \(\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}-\frac{x+2010}{2000}-\frac{x+2010}{1999}-\frac{x+2010}{1998}=0\)
<=>\(\left(x+2010\right).\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\right)=0\)
<=> x+2010 = 0 vì \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\ne0\)
<=> x = -2010
\(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}=\frac{x+10}{2000}+\frac{x+11}{1999}+\frac{x+12}{1998}\)
\(\Rightarrow\frac{x+1}{2009}+1+\frac{x+2}{2008}+x+\frac{x+3}{2007}+1=\frac{x+10}{2000}+1+\frac{x+11}{1999}+1+\frac{x+12}{1998}+1\)
\(\Rightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}=\frac{x+2010}{2000}+\frac{x+2010}{1999}+\frac{x+2010}{1998}\)
\(\Rightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}-\frac{x+2010}{2000}-\frac{x+2010}{1999}-\frac{x+2010}{1998}\)
\(\Rightarrow\left(x+2010\right).\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\ne0\)
Nên x + 2010 = 0 => x = -2010
1. Thay x = -2 vào \(f\left(x\right)\), ta có:
\(\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=\)0
=> -8 + 8 - 2a + 1 = 0
=> -2a +1 = 0
=> -2a = -1
=> a = \(\frac{1}{2}\)
Vậy a = \(\frac{1}{2}\)
2. * Thay x = 1 vào \(f\left(x\right)\), ta có:
12 + 1.a + b = 1 + a + b = 0 ( 1)
* Thay x = 2 vào biểu thức \(f\left(x\right)\), ta có:
22 + 2.a + b = 4 + 2a + b = 0 ( 2)
* Lấy (2 ) - ( 1) , ta có:
( 4 + 2a + b ) - ( 1 + a + b ) = 3 + a
=> 3 + a = 0
=> a = -3
* 1 + a + b = 0
=> 1 - 3 + b = 0
=> b = -1 + 3 = -2
Vậy a= -3 và b= -2