Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: a+b=12 => b=12-a
c+a=-15 => c=(-15)-a
Ta có: b+c=13
(12-a)+[(-15)-a]=13
12-a-15-a=13
(12-15)-(a+a)=13
(-3)-2a=13
2a=(-3)-13=-16
a=(-16):2=-8
Vậy b=12-a=12-(-8)=20
c=(-15)-a=(-15)-(-8)=-7
Vậy a=-8; b=20; c=-7
Ta có : ( a + b ) + ( b + c ) + ( c+a ) = 12 + 13 + ( - 15 ) = 10
=> a + b + c = 5
+ a = ( a + b + c ) - ( b + c ) = 5 - 13 = - 8
+ b = ( a+ b + c ) - ( a+c ) = 5 - (-15) = 20
+ c = ( a + b + c ) - ( a + b ) = 5 - 12 = - 7
a,(-23).(-3).4.(-7)
= 39.4.(-7)
= 156.(-7)
= 1092
b, |-35| +(-|15|)
= 35 + (-15)
= 20
c, 125 . (-25)+25 . 225
= -125 . 25+ 25. 225
= 25.(-125+225)
= 25 . 100
=2500
\(\frac{22}{9}-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{7}{3}\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{22}{9}-\frac{7}{3}\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{9}\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{1}{3}\right)^2\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\)
\(x=-\frac{1}{6}\)
\(\frac{22}{9}-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{7}{3}\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{22}{9}=\frac{7}{3}\)\
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{22}{9}-\frac{21}{9}\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\pm\frac{1}{3}\)
TH1:\(x+\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\)
\(x=-\frac{1}{6}\)
TH2:\(x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{3}\)
\(x=-\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\)
\(x=-\frac{5}{6}\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{6};-\frac{5}{6}\right\}\)
a: \(98=7^2\cdot2;56=2^3\cdot7;24=2^3\cdot3\)
=>\(BCNN\left(98;56;24\right)=7^2\cdot2^3\cdot3=1176\)
b: \(50=5^2\cdot2;600=2^3\cdot3\cdot5^2;120=2^3\cdot3\cdot5\)
=>\(BCNN\left(50;600;120\right)=2^3\cdot3\cdot5^2=600\)
c: \(168=2^3\cdot3\cdot7;120=2^3\cdot3\cdot5;144=2^4\cdot3^2\)
=>\(BCNN\left(168;120;144\right)=2^4\cdot3^2\cdot5\cdot7=5040\)
Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương .
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương .
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.
gọi \(S=1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}\Rightarrow2S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}\)
\(\Rightarrow2S-S=S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}-1-2-2^2-2^3-...-2^{2015}\)
\(=\left(2-2\right)+\left(2^2-2^2\right)+\left(2^3-2^3\right)+\left(2^4-2^4\right)+...+2^{2016}-1=2^{2016}-1\)
\(2^{2016}-1⋮2^{2016}-1\Rightarrow2^{2016}-1+1=2^{2016}:2^{2016}-1\)dư 1
\(\Rightarrow2^{2016}+2^{2016}+2^{2016}+2^{2016}\)dư 1+1+1+1=4\(\Rightarrow4\cdot2^{2016}=2^2\cdot2^{2016}=2^{2018}:2^{2016}-1\)dư 4
\(\Rightarrow2^{2018}:S\)dư 4
Ta có: a + b = -8
b + c = -6
c + a = 16
=> a + b + b + c + c + a = -8 + ( -6) + 16 = 2
<=> 2.(a + b + c) = 2
=> a + b +c =1
=> a = (a + b + c) - (b + c) = 1 - ( -6) = 7
b = (a + b + c) - (a + c) = 1 - 16 = -15
c = (a + b + c) - (a + b) = 1 - ( -8) = 9
( -1/7 + 2/7 - 5/11 ) - ( 1/4 - 5/7 )
= ( 1/7 - 5/11 ) - ( 1/4 - 5/7 )
= 1/7 - 5/11 - 1/4 + 5/7
= 6/7 - 5/11 - 1/4
= 47/308
-7 và -15
Số đối của |-7| là -7
Số đối của 15 là -15