K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2015

gọi số cần tìm là ab.theo bài ra ta có:

ab=(a+b)5+12

=>10a+b=5a+5b+12

=>10a-5a=5b-b+12

=>5a=4b+12=4(b+3) chia hết cho 5

=>b+3 chia hết cho 5

=>b+3=5;10

=>b=2;7

b=2=>a=4

b=7=>a=8

vậy ab=87;42

sorry,mình nhầm

gọi số cần tìm là ab.theo bài ra ta có:

ab=(a+b)5+12

=>10a+b=5a+5b+12

=>10a-5a=5b-b+12

=>5a=4b+12=4(b+3) chia hết cho 5

=>b+3 chia hết cho 5

=>b+3=5;10

=>b=2;7

b=2=>a=4

b=7=>a=8

vậy ab=87;42

5 tháng 8 2016

Gọi số cần tìm là ab ( 0 < a < 10 ; b < 10 ). Theo đầu bài ta có:
ab : ( a + b ) = 5 ( dư 12 )
=> ab = 5 * ( a + b ) + 12 
=> 10a + b = 5a + 5b + 12
=> ( 10a - 5a ) + ( b - 5b ) = 12
=> 5a - 4b = 12
Do 12 chia hết cho 4 mà 4b chia hết cho 4 nên 5a chia hết cho 4.
Mà ( 5 ; 4 ) = 1 nên a chia hết cho 4. Kết hợp với điều kiện trên suy ra: a = { 4 ; 8 }
- Nếu a = 4 thì b = ( 5 * 4 - 12 ) : 4 = 2
Khi đó a + b = 4 + 2 = 6 bé hơn 13, nghĩa là số chia bé hơn số dư ( vô lí )
- Nếu a = 8 thì b = ( 5 * 8 - 12 ) : 4 = 7
Khi đó a + b = 8 + 7 = 15 lớn hơn 13, nghĩa là số chia lớn hơn số dư ( hợp lí )
Vậy số cần tìm là 87.

5 tháng 8 2016

1 bài tương tự nha

Tìm 1 số tự nhiên có 2chữ số biết nếu lấy số đó chia cho tổng các chữ số của nó thì được 7 dư 9?

Gọi X là chữ số hàng chục của số cần tìm (X là số tự nhiên và X>=1) "vì hàng chục ko có =0 đc"
Gọi Y là chữ số hàng đơn vị của số cần tìm (Y là số tự nhiên và Y>=0)
Vậy số cần tìm có dạng : 10X+Y
Theo đề bài ta có :
10X+Y = 7*(X+Y) + 9
<=> 3X - 6Y = 9
<=> X - 2Y = 3
<=> Y= (X-3):2
Vì Y>=0 => (X-3): 2 >=0 => X>=3
Ta có
X 3 4 5 6 7 8 9
Y - 1/2 1 3/2 2 5/2 3
Vậy các số đó là : 51; 72; 93

19 tháng 9 2015

1) gọi số đó là ab ( a khác 0 ; a; b là chữ số)

Theo bài cho: ab = 5(a+ b) => 10a + b = 5a + 5b => 10a - 5a = 5b - b => 5a = 4b 

Chỉ có a = 4; b = 5 thỏa mãn

Vậy số đó là 45

2) Gọi số đó là ab

ta có: ab : (a + b) = 5 (dư 12)

=> ab = 5(a + b) + 12

=> 10a + b = 5a + 5b + 12

=> 5a = 4b + 12 

Vì 4b + 12 chia hết cho 4 nên a chia hết cho 4 => a = 4 hoặc a = 8

a = 4 => b = 2

a = 8 => b = 7

Vậy số đó là 42 hoặc 87

19 tháng 9 2015

Bài 1 :

Gọi số có hai chữ số cần tìm là ab

Theo bài ra ta có : ab = 5 . ( a + b )

                         a. 10 + b = 5a + 5b

                      5a + 5a + b . 1 = 5a + 4.b + b.1

 Bớt cả hai bên cho 5a và 1b ta được :

                  5a = 4b

=> 5a là số chia hết cho 4 mà a là chữ số nên 5a = 20 => a = 4 => b = 5 

Vậy số cần tìm là 45 

30 tháng 10 2015

Giải: Gọi số cần tìm là . Theo đề bài ta có:

ab = 5 x (a + b) + 12
a x 10 + b = 5 x a + 5 x b + 12
a x 10 – 5 x a = 5 x b – b + 12
5 x a = 4 x b + 12 (1)
Do 5 x a phải chia hết cho 4 nên a = 4 (hoặc a = 8). Từ (1) ta có:
 Nếu a = 4 thì b = 2 => ab = 42
Nếu a = 8 thì b = 7 => ab = 87
tick nhé

30 tháng 10 2015

Gọi số cần tìm là . Theo đề bài ta có:

ab = 5 x (a + b) + 12

a x 10 + b = 5 x a + 5 x b + 12

a x 10 – 5 x a = 5 x b – b + 12

5 x a = 4 x b + 12 (1)

Do 5 x a phải chia hết cho 4 nên a = 4 (hoặc a = 8). Từ (1) ta có:

 Nếu a = 4 thì b = 2 => ab = 42

Nếu a = 8 thì b = 7 => ab = 87

23 tháng 7 2016

VIẾT KẾT QUẢ SAU DƯỚI DẠNG LUỸ THỪA 

16 MŨ 6 :4 MŨ 2...................................................................

17 MU 8 :9 MŨ 4 ..................................................................

125 MŨ 4 ;25 MŨ 3................................................................

4 MŨ 14 NHÂN 5 MŨ 28.........................................................

12 MŨ n : 2 MŨ 2 n

22 tháng 3 2015

Giải: Gọi số cần tìm là . Theo đề bài ta có:
ab = 5 x (a + b) + 12
a x 10 + b = 5 x a + 5 x b + 12
a x 10 – 5 x a = 5 x b – b + 12
5 x a = 4 x b + 12 (1)
Do 5 x a phải chia hết cho 4 nên a = 4 (hoặc a = 8). Từ (1) ta có:
- Nếu a = 4 thì b = 2 => ab = 42
- Nếu a = 8 thì b = 7 => ab = 87
Nhận xét: Một lần nữa ở bài này chúng ta lại thấy việc nhận xét chia hết cho 4 ở biểu thức 5 x a = 4 x b + 12 là khá quan trọng. Một cách rất tự nhiên đó là khi chúng ta biến đổi nhận được 1 biểu thức, chúng ta thường hay cố gắng giản ước, triệt tiêu cả hai vế. Ở đây, việc xét chia hết cũng xuất phát từ suy nghĩ đó. Ví dụ ở biểu thức trên, khi ta cố gắng giản ước 2 vế sẽ nhận ra rằng vế phải có 2 số 4 và 12 có thể rút gọn đi 4 lần, trong khi vế trái không chứa thừa số 4, vì thế số a phải chia hết cho thừa số 4 đó.
Chú ý: 
1. Phân tích cấu tạo số, biến đổi thành biểu thức mà 2 vế chứa các chữ số cần tìm.
2. Rút gọn 2 vế nếu có thể, sau khi không thể rút gọn được, hãy nghĩ đến xét chia hết hoặc chia có dư của mỗi vế khi cùng chia cho 1 số nào đó.

22 tháng 3 2015

Gọi số đó là ab(ngang). Ta có :

                                            ab(ngang) : (a+b) = 5 dư 12

                                     <=> 10a+b = 5a+5b+12

                                     <=> 10a-5a=5b-b+12

                                     <=> 5a = 4b + 12

 Vì a,b \(\in\) N, a \(\ne\) 0 nên suy ra a=8;b=7.