K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

Tổng của số bị trừ , số trừ và hiệu là :

               24 x 3 = 72

Ta có : SBT + ST + H = 72

    mà ST + H = SBT

=> SBT + ST + H = SBT + SBT = 72

                          = 2SBT = 72

                         => SBT = 72 : 2 = 36

Vậy số bị trừ của phép trừ đó là 36

18 tháng 12 2016

Tổng số bị trừ , số trừ và hiệu là :

24.3=72

Ta có hiệu +số trừ = số bị trừ

Từ đó suy ra số bị trừ = \(\frac{1}{2}\)tổng số trừ,số bị trừ và hiệu

Vậy số bị trừ của phép tính đó là :

72.\(\frac{1}{2}\)=36

ĐS : 36

16 tháng 12 2016

Tổng của số bị trừ và số trừ là:

1578-222=1356

Vậy số bị trừ bằng:  (1356+222):2=789

Số trừ là:  1356-789=567

17 tháng 4 2017

Tổng số bị trừ và số trừ là

1578 - 222 = 1356

Số bị trừ là

( 1356 + 222 ) : 2 = 789

Số trừ là

1356 - 789 = 567

ĐS : 

Ủng hộ ! 

27 tháng 2 2016

số bị trừ là 2418 

làm đúng nhớ tíck cho mình nha

18 tháng 12 2024

Ko biết

3 tháng 10 2016

So bi tru bang so tru cong hieu.

=> so bi tru = so tru = \(\frac{24}{2}\)= 12

Vay so bi tru trong phep tru do la 12. 

3 tháng 10 2016

sai hay sao! cộng như thế bằng 25 sao

10 tháng 7 2015

3

Gọi số bị chia là a, số chia là b (a,b >0)

Ta có a+b=72 (1)

Vì a:b=3 (dư R =8) nên a=3.b+8

Thay vào (1) thì (3.b+8) +b = 72

                       4b=64

                        b=16

Vậy SBC là a=3.16+8 = 56 ; SC là b=16 

23 tháng 7 2016

Ta có: Số bị chia = số chia x thương + số dư

Gọi số chia là m,thì số bị chia là 72 - m 

Ta có : 72 - m = 3 x m + 8 

=>       72 - m = 3m + 8

=>       3m + m = 72 - 8 

=>       4m = 64 

=>        m = 16 

Vậy số chia là 16 số bị chia là : 72 - 16 =56

30 tháng 7 2017

số bị trừ là a 
số trừ là b 
hiệu số là a-b 
theo đề bài thì a+b+(a-b) =24 
suy ra 2a=24 
suy ra số bị trừ a=12

.

.

gọi giao của AM và CD là K 
ta chứng minh tam giac ADK cân tại D 
dễ dàng chứng minh tam giác ABM= tam giác KCM 
(do AM=MK(gt), gócAMB=gócCMK(đối đỉnh), góc ABM=góc MCK(do AB//CD)) 
từ đó suy ra AM=Mk 
mà DM là phân giác nên tam giác ADK cân tại D 
từ đó góc DAM=DKM=MAB 
nên AM là phân giác góc A

20 tháng 7 2019

Gọi E là trung điểm AD. Ta có ME là đường trung bình của hình thang ABCD => ME // CD // AB

Suy ra góc MDC = góc MDE = góc DME (so le trong)

=> Tam giác DEM cân tại E => ME = DE = AE

=> Tam giác AEM cân tại E => góc EAM = góc EMA (1)

mà EM // AB => Góc AME = góc BAM (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc EAM = góc BAM

=> AM là tia phân giác góc A (đpcm)

20 tháng 9 2016

Số bị trừ = tổng của số trừ và hiệu

Số bị trừ là:

24 : 2 = 12

Đáp số : 12

20 tháng 9 2016

Gọi số bị trừ là a

          trừ     là b

            hiệu là c

ta có a=b+c 

mà a+b+c=24=>a+a=24=>a=12

=>b và c cứ có tổng là 12 thì b và c thỏa mãn

12 tháng 9 2017

Bài 12 

a ) Theo bài ra ta có :

               SBT + ST + ( SBT - ST ) = 1062

ST + ST - 279 + ST + ST - 279     = 1062

ST + ST + ST + ST                        = 1062 + 279 + 279

ST + ST + ST + ST                        = 1620

               ST x 4                             = 1620

                               ST                   = 1620 : 4

                               ST                  = 405

\(\Rightarrow SBT\)là : \(405+\left(405-279\right)=531\)

b ) Theo bài ra ta có :

               SBT + ST + ( SBT - ST ) = 916

ST + ST - 10 + ST + ST - 10         = 916

ST + ST + ST + ST                        = 916 + 10 + 10

ST + ST + ST + ST                        = 936

               ST x 4                             = 936

                               ST                   = 936 : 4

                               ST                  = 234

\(\Rightarrow SBT\)là : \(234+\left(234-10\right)=458\)