K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2020

Gọi phân số cần tìm là a/b 

Ta có:a/b= 3/10 => a = 3k ; b= 10k

BCNN(a,b) = 120 ; ƯCLN(3;10) =1 nên k = 120 : (3.10) = 120:30= 4

=> a = 3.4 =12;     b= 10.4= 40

Vậy...

Nguồn: Cách lm kiểu b Việt

Gọi a là tử số

Gọi b là mẫu số

Theo đề: a-b=120 và \(\frac{a}{b}=\frac{-24}{66}\)<=> \(\frac{a}{-24}=\frac{b}{66}\)và a-b=120

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a-b}{-24-66}=\frac{120}{-90}=\frac{-4}{3}\)

\(\frac{a}{-24}=\frac{—4}{3}\Rightarrow a=32\)

\(\frac{b}{66}=\frac{-4}{3}\Rightarrow b=-88\)

Vậy là đó là: \(\frac{32}{-88}\)

Lộn: vậy phân số đó là: \(\frac{32}{-88}\)mới đúng

K cho mik nha

(¥••¥)

[>🍪] cookie???!!!

28 tháng 2 2015

Helppppppp, bài nào cũng được ạ. Cảm ơn

13 tháng 2 2016

Câu 1:

1/120;3/40;5/24;8/15

chỉ z thôi bạn

 

6 tháng 3 2020

Ta có: ƯCLN(a;b) =1

=> 15/16 là phân số tối giản

Mà ƯCLN của tử mà mẫu của phân số cần tìm là 24 nên phân số cần tìm đã được rút gọn thành 15/16 bằng cách chia nó cho 24

=> phân số cần tìm là: \(\frac{15.24}{16.24}\)=\(\frac{360}{384}\)

Vậy...

6 tháng 3 2020

Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}\)

Ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{15}{16}\) \(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=15k\\b=16k\end{cases}}\)( k thuộc N* )

ƯCLN ( 15 ; 16 ) = 1

Mà ƯCLN ( a ; b ) = 24

\(\Rightarrow\)\(k=24\div1=24\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\times24=360\\b=16\times24=384\end{cases}}\)

Vậy phân số cần tìm là : \(\frac{360}{384}\)

14 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/73844767179.html

8 tháng 4 2020

C1

gọi tử số và mẫu số của phân số cân tìm lần lượt là a,b (b khác 0) (a, b thuộc N);

ta có : a+b=-72 => a=-72-b

Và 198/234 = 11/13= a/b

=> 11b =13a  (1)

thay a=-72-b vào biểu thức (1) ta được:

11b =13(-72-b)

<=>11b=-936-13b

<=> 24b=-936

<=> b= -39

Thay b ta được :

 a= -72 -(-39) = -33

Vậy phân số cần tìm là -33/-39

C2:

gọi tử số và mẫu số của phân số cân tìm lần lượt là a,b (b khác 0) (a, b thuộc N);

ta có : a-b=52 => a=52+b

Và -72/84 = -6/7= a/b

=> 6b =7a  (1)

thay a=52+b vào biểu thức (1) ta được:

6b =7(52+b)

<=>6b=-364+7b

<=> --b=-364

<=> b= -364

Thay b ta được :

 a= 52+ (-364) = -312

Vậy phân số cần tìm là -312/-364

2 tháng 7 2015

Gọi phân số phải tìm là \(\frac{a}{b}\)

Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{9}{20}\Rightarrow a=9k\) và \(b=20k\)

BCNN(a ; b) = 360. Mà (9 ; 20) = 1 \(\Rightarrow\) k = 360 : (20 . 9) = 2

Khi đó a = 9 . 2 = 18 và b = 20 . 2 = 40

          Phân số phải tìm là \(\frac{18}{40}\)

21 tháng 2 2018

sướng thế đinh tuấn việt được online math  lựa chọn

19 tháng 2 2018

a) \(\frac{147}{252}=\frac{7}{12}\)

Tổng số phần bằng nhau là:

  7 + 12 = 19 (phần)

Tử số của phân số là:

   228 : 19 x 7 = 84 

Mẫu số của phân số là:

  228 - 84 = 144

b) Hiệu số phần bằng nhau là:

    12 - 7 = 5 (phần)

Từ số của phân số đó là:

  40 : 5 x 7 = 56

Mẫu số của phân số đó là:

   56 + 40 = 96

c) Đặt \(\frac{7}{12}=\frac{7k}{12k}\left(k\in Z\right)\)

Theo đề bài, ta có: 7k.12k = 756

                      =>  84.k2      = 756

                      =>      k2        = 9

                      =>     \(k=\pm3\)

Nếu k = 3 \(\Rightarrow\frac{7.3}{12.3}=\frac{21}{36}\)

Nếu k = -3\(\Rightarrow\frac{7.\left(-3\right)}{12.\left(-3\right)}=\frac{-21}{-36}\)

5 tháng 6 2016

a) Phân số đó có dạng 

9k20k 

Ta có BCNN(9k; 20k) = 360

Mà BCNN(9; 20) = 180

Do đó k = 360 : 180 = 2

=> 9k = 9 . 2 = 18 và 20k = 20 . 2 = 40

Phân số phải tìm là \(\frac{18}{40}\)

 
5 tháng 6 2016

  Vì ƯCLN(20,39)=36 nên số lần giản ước của 20/39 là 36 
Vậy PS cần tìm: 20.36/39.36=720/1404