Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét (x-v3)(x+2)=0
=>x-v3=0 hoặc x+2=0
x=0+v3 x=0-2
x=v3 x=-2
Vậy nghiệm của đa thức B(x) là v3 và -2
Mình giải câu 59 nhé bạn. Có gì sai sót bạn bỏ qua nhé =))
a. Ta có: LP vuông góc MN => LP là đường cao của tam giác LMN
MQ vuông góc LN => MQ là đường cao thứ 2 của tam giác LMN
Mà LP cắt MQ tại S => NS thuộc đường cao thứ 3 của tam giác LMN => NS vuông góc LN
b.+>Tính PSQ:
Ta có tam giác LPN là một tam giác vuông tại P
=> Góc LNP = 90độ - 50 độ = 40 độ
Ta lại có tam giác QLS vuông tại Q
=> Góc QLS + góc LSQ = 90 độ => góc LSQ = 90 độ - góc QLS = 90độ - 40 độ = 50 độ
Mà góc LSQ và góc PSQ là hai góc phụ nhau
=> QSP = 180 độ - 50 độ = 130 độ
+> Tính MSP
Ta thấy góc MSP và góc LSQ là hai góc đối đỉnh => góc MSP = góc LSQ = 50 độ
a) pt<=>x+6-x=6=>6=6=> pt vo so nghiem ( voi x=<6)
hoac x+x-6=6 =>2x=12 => x=6 (x>6)
b)pt<=>12+12-x=x=>x=12(x=<12)
12+x-12=x=>12=12 =>pt vp so nghiem (voi x>12)
Câu 1:
Đa thức \(f\left(x\right)=x^2-5x\) nhận 0 và 5 làm nghiệm vì f(0)=f(5)=0
Câu 2:
\(g\left(1\right)=1-6+5=0\)
nên x=1 là nghiệm của đa thức g(x)
a: Đặt B(x)=0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{3}=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{\sqrt{3};-2\right\}\)
b: Đặt C(x)=0
=>x(x-6)=0
=>x=0 hoặc x=6