K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

Ta có: A(x)=0

\(\Rightarrow4x^3-9x^2=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(4x-9\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2=0\text{hoặc }4x-9=0\)

\(\Rightarrow x=0\text{hoặc }4x=9\)

\(\Rightarrow x=0\text{hoặc }x=\dfrac{9}{4}\)

Vậy \(x\in\left\{0;\dfrac{9}{4}\right\}\)là nghiệm của đa thức A(x)

Chúc bạn học tốt nha!!!

7 tháng 5 2018

cô đơn hả ? kb ko ?

7 tháng 5 2018

A(x) + B(x) = 2x3 - 6x 

2x- 6x = 0 => x= 0 và x = căn 3 và x = - căn 3

6 tháng 6 2016

\(a,M\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2+7x-8=0\)

      \(\Leftrightarrow x^2+8x-x-8=0\)

      \(\Leftrightarrow x\left(x+8\right)-\left(x+8\right)=0\)

       \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow\)\(\left[\begin{array}{nghiempt}x-1=0\\x+8=0\end{array}\right.\)  \(\Rightarrow\)  \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=-8\end{array}\right.\)

Vậy x = 1 và x = -8 là nghiệm của đa thức M(x)

\(b,G\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\16-4x=0\end{array}\right.\)  \(\Rightarrow\)  \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\4x=16\end{array}\right.\)  \(\Rightarrow\)  \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=4\end{array}\right.\)

Vậy x = 3 và x = 4 là nghiệm của đa thức G(x)

\(c,N\left(x\right)=0\Leftrightarrow5x^2+9x+4=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2+5x+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x+4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left[\begin{array}{nghiempt}5x+4=0\\x+1=0\end{array}\right.\)  \(\Rightarrow\)  \(\left[\begin{array}{nghiempt}5x=-4\\x=-1\end{array}\right.\)   \(\Rightarrow\)  \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{4}{5}\\x=-1\end{array}\right.\)

Vậy x = -1 và x = \(-\frac{4}{5}\) là nghiệm của đa thức N(x)

6 tháng 6 2016

bạn biết công thức chưa ?

Làm nghiệm kiểu này mà ko biết công thức thì chịu thôi

26 tháng 3 2019

\(2x-10=0\Leftrightarrow2\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

\(10-5x=0\Leftrightarrow5x=10\Leftrightarrow x=2\)

\(x^2-36=0\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x+6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)

\(25x^2-4=0\Leftrightarrow\left(5x-2\right)\left(5x+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-2=0\\5x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{5}\\x=-\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

\(4x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(4x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(4x^2-16=0\Leftrightarrow\left(2x-4\right)\left(2x+4\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4=0\\2x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(4x^3-x=0\Leftrightarrow x\left(4x^2-1\right)=0\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(9x-4x^3=0\Leftrightarrow x\left(9-4x^2\right)=0\Leftrightarrow x\left(3-2x\right)\left(3+2x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3-2x=0\\3+2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

4 tháng 5 2018

a, M(x)=0<=>2x-\(\dfrac{1}{2}\)=0<=>2x=\(\dfrac{1}{2}\)<=>x=\(\dfrac{1}{4}\)

vậy...

b,N(x)=0<=>4x\(^2\)-1=0<=>4x\(^2\)=1<=>x\(^2\)=\(\dfrac{1}{4}\)=\((\pm\dfrac{1}{2})^2\)

=>x=\(\pm\dfrac{1}{2}\)

vậy ...

c,P(x)=0<=>9x\(^3\)-25x=0<=>x(9x\(^2\)-25)=0

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\9x^2-25=0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

vậy ...

4 tháng 5 2018

a)M(x)=2x-\(\dfrac{1}{2}\)

2x=\(\dfrac{1}{2}\)=0

2x=0+\(\dfrac{1}{2}\)

x=\(\dfrac{1}{2}\):2

x=\(\dfrac{1}{4}\)

vậy x=\(\dfrac{1}{4}\)là nghiệm của đa thức M(x)

A(x) có 2 nghiệm

B(x) ko có nghiệm

C(x) có 2 nghiệm

mk nghĩ thế chứ làm thì dốt cái này hi i!!!!!!!!!!!!!!!!!!

56876

17 tháng 4 2016

B(x)=x^4+5x^2-36

ta có:x^4+5x^2-36=0

x=±2

18 tháng 4 2016

Tất cả các bài này đều vô nghiệm không biết ai cho đề này giải sặc sừ

18 tháng 4 2016

có cái A với C vô nghiệm thôi chứ B thì có đấy

a) \(M\left(x\right)=2x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow2x=0+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\div2=\frac{1}{4}\)

Vậy nghiệm của M( x ) là \(\frac{1}{4}\)

b) \(N\left(x\right)=\left(x+5\right)\left(4x^2-1\right)=0\) Chia 2 TH

TH1 : \(x+5=0\Leftrightarrow x=0-5=-5\)

TH2 : \(4x^2-1=0\Leftrightarrow4x^2=1\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy N( x ) có 2 nghiệm là \(x=-5;x=\frac{1}{2}\)

c) \(P\left(x\right)=9x^3-25x=0\Leftrightarrow x\left(9x^2-25\right)=0\) Chia 2 TH

TH1 : \(x=0\). TH2 : \(9x^2-25=0\Leftrightarrow9x^2=0+25=25\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{25}{9}\Rightarrow x=\frac{5}{3}\). Vậy P( x ) có 2 nghiệm là \(x=0;x=\frac{5}{3}\)

24 tháng 6 2021

a, Ta có : \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5\)

\(=-x^2+2\)

\(N\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=5x^3-4x+7+5x^3+x^2-4x+5\)

\(=10x^3+x^2-8x+12\)

b, Đặt \(M\left(x\right)+2=0\Rightarrow-x^2+2+2=0\Leftrightarrow4-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)

Vậy tập nghiệm đa thức trên là S = { -2 ; 2 }