K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2019

Sorry mình vừa nghĩ ra mà quên mất rồi

8 tháng 5 2016

3x^4 + 12 = 0

3(x^4 + 4) = 0

x^4 + 4 = 0

x^4 = -4

mà x^4 \(\ge\) 0 với mọi x

Vậy đa thức trên không có nghiệm

Chúc bạn học tốtok

8 tháng 5 2016

Cho h(x) = 0

      3x^4+12=0

      3x^4      = 0-12

      3x^4      =-12

     x^4         = -12:3

     x^4         =-4 ( Vô lí vì x^4 > hoặc = 0,-4<0)

Vậy h(x) vô nghiệm.

16 tháng 4 2016

g(x) = ( x - 3 ) x ( 16 - 4x )

Ơ đay xẽ xảy ra hai trương hợp :

+) ( x - 3 ) = 0

      x        = 0 + 3 

      x        = 3

+) ( 16 - 4x ) = 0

            4x   = 16 - 0

            4x = 16

              x = 16 : 4

              x = 4

Đúng nha Hero chibi

16 tháng 4 2016

Nghiệm của đa thức g(x) là 3 và 4

1 tháng 5 2016

dạ em ghi day du cho chị ạ;

muon tim nghiem cua 1 da thuc thi ta cho da thuc do =0 roi tim x

chị nho ly thuyet chu? ta co;

3x- x =x(3x - 1) =0

x1 =0

x2 = 1/3

vay da thuc co 2 nghiem do chị

1 tháng 5 2016

ngóng dài cổ ma chị chang đúng tra cong em

28 tháng 6 2020

a) P(x) = 5x- 3x + 7 - x

        = 5x3 - 4x + 7

Q(x) = -4x3 + 5x2 - 3x + 4x + 3x3 - 4x2 + 1

        = -x3 + x2 + x + 1

b) M(x) = P(x) + Q(x)

             = ( 5x3 - 4x + 7 ) + ( -x3 + x2 + x + 1 )

             = 5x3 - 4x + 7 -x3 + x2 + x + 1

             = 4x3 + x2 - 3x + 8

N(x) = P(x) - Q(x) 

        = ( 5x3 - 4x + 7 ) - ( -x3 + x2 + x + 1 )

        = 5x3 - 4x + 7 + x3 - x2 - x - 1

        = 6x3 - x2 - 5x + 6

c) M(x) =  4x3 + x2 - 3x + 8

M(x) = 0 <=> 4x3 + x2 - 3x + 8 = 0

( Bạn xem lại đề nhé chứ lớp 7 chưa học tìm nghiệm đa thức bậc 3 đâu ) 

28 tháng 6 2020

oke bạn, thank bạn nhaaaaa:)

16 tháng 3 2016

mặc kệ biến chú tâm vào hệ trong ngoặc rồi mũ nó lên

a)1

b)1

11 tháng 5 2016

P(x)= \(x^2\)-x

nghiệm của đa thức P(x) là

P(x)=0

<=> \(x^2\)-x=0

<=> x(x-1)=0

<=> x=0 hoặc x-1=0

<=> x=0 hoặc x=1

vậy đa thức P(x) có nghiệm là x=0 hoặc x=1

 

12 tháng 5 2016

R(x)=0 khi \(x^2\)-x=0

Ta có: R(x)=x(x-1)

Nên: x=0

hoặc x-1=0 =>x=1

Vậy đa thức R(x)=\(x^2\)-x có 2 nghiệm là 0 và 1