K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

a) n + 2 chia hết n-1

\(\Rightarrow\)n - 1 + 3 chia hết n -1

\(\Rightarrow\)3 chia hết n - 1

\(\Rightarrow\)n - 1 \(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3}

Nếu  n - 1 = -3\(\Rightarrow\)n = -2

        n - 1 = -1\(\Rightarrow\)n = 0

        n - 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 2

        n - 1 = 3\(\Rightarrow\)n = 4

     Vậy n = {-2;0;2;4}

b) 2n + 3 chia hết n - 2

\(\Rightarrow\)n - 2 + n - 2 + 7 chia hết n - 2

\(\Rightarrow\)7 chia hết n - 2

\(\Rightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư(7)={-7;-1;1;7}

Nếu  n - 2 = -7\(\Rightarrow\)n = -5

        n - 2 = -1\(\Rightarrow\)n = 1

        n - 2 = 1\(\Rightarrow\)n = 3

        n - 2 = 7\(\Rightarrow\)n = 9

Vậy n = {-5;1;3;9}

5 tháng 2 2016

95

ủng hộ mk nha các bạn

31 tháng 1 2017

Để n + 1 chia hết cho n thì 1 chia hết cho n

Nên n thuộc Ư(1) = {-1;1}

Vậy n = {-1;1}

31 tháng 1 2017

Ta có : 2n + 3 chia hết cho n - 1

Nên 2n - 2 + 5 chia hết cho n - 1

<=> 2.(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

=> n = {-4;0;2;6}

4 tháng 2 2018

a, n+5 chia hết cho n-1 => n-1+6 chia hết cho n-1 => 6 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(6)

=> n-1={1,-1,2,-2,3,-3,6,-6} 

=>n={2,0,3,-1,4,-2,7,-5}

Các TH khác tương tự nk

4 tháng 2 2018

b, 2n-4=2(n+2)-8

c, 6n+4=3(2n+1)+1

11 tháng 10 2021
Để tìm bội của n ( n khác 0 ) ta:....
9 tháng 8 2015

a,   =>(n+3)-5n+5 chia hết cho n+3

      => 5n+5 chia hết cho n+3

     =>5(n+3)-10 chia hết cho n+3

     =>10 chia hết cho n+3 

     =>n+3 thuộc ước của 10

sau đó bạn tự kẻ bảng nhé

Mik chỉ làm đc con a thui sorry nhé

 


30 tháng 6 2015

a) n+3=(n-2)+5 

vì n-2 đã chia hết cho n-2 rồi => muốn biểu thức chia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(5) => n-2 thuộc (+-1; +-5) <=> n thuộc (3;1;8;-3)

b) đề là n-3 đúng k?

mình làm luôn nha: \(2n+9=2n-6+15=2\left(n-3\right)+15\) vì....=> n-3 thuộc Ư(15) <=> ... ( như trên nha)

c) gọi \(M=\frac{3n-1}{3-2n}\Rightarrow2M=\frac{6n-2}{3-2n}=\frac{-\left(9-6n\right)+7}{3-2n}=\frac{-3\left(3-2n\right)+7}{3-2n}\) vì -3(3-2n) đã chia hết.... rồi => ... 3-2n phải thuộc Ư(7) <=>.... như trên

5 tháng 3 2020

10 \(⋮\)2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư(10) ={ 1;2; 5; 10}

Vì 2n+1 là số lẻ nên 2n+1 \(\in\){ 1; 5}

=> 2n \(\in\){ 0; 4}

=> n \(\in\){ 0; 2}

Vậy...

b) 3n +1 \(⋮\)n-2

=> n-2 \(⋮\)n-2

=> (3n+1) -(n-2) \(⋮\)n-2

=> (3n-1) -3(n-2) \(⋮\)n-2

=> 3n-1 - 3n + 6 \(⋮\)n-2

=> 5\(⋮\)n-2

=> n-2 thuốc Ư(5) ={ 1;5}

=> n thuộc { 3; 7}

Vậy...

5 tháng 3 2020

a) Vì n thuộc Z => 2n-1 thuộc Z

=> 2n-1 thuộc Ư (10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng giá trị

2n-1-10-5-2-112510
2n-9-4-1023611
n\(\frac{-9}{2}\)-2\(\frac{-1}{2}\)01\(\frac{3}{2}\)3\(\frac{11}{2}\)

Vậy n={-2;0;3}

b) Ta có 3n+1=3(n-2)+7

Để 3n+1 chia hết cho n-2 thì 3(n-2)+7 chia hết cho n-2

Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

n thuộc Z => n-2 thuộc Z

=> n-2 thuộc Ư (7)={-1;-7;1;7}

Ta có bảng

n-2-1-717
n1-539

Vậy n={1;-5;3;9}