K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

Ta có n-1/n+1 = n+1-2/n+1 = 1- 2/n+1
Để giá trị thuộc Z thì n+1 thuộc ước của 2 
Suy ra n+1 = 1 suy ra n = 0 (chọn)
           n+1 = 2 suy ra n=1 (chọn)
           n+1 = -1 suy ra n = -2 ( chọn )
           n+1 = -2 suy ra n= -3 (chọn) 
Vậy S={ -3 , -2, 0, 1}

15 tháng 8 2016

Ta có \(\frac{n-1}{n+1}=\frac{n+1-2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Để \(\frac{n-1}{n+1}\)nhận giá trị nguyên thì \(\frac{2}{n+1}\)nhận giá tri nguyên

\(\Rightarrow2\)chia hết cho\(n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

15 tháng 3 2020

Mọi người ghi cả cách giải nhé

10 tháng 5 2021

ta có A=\(\frac{n+1}{n-3}\)

để A nguyên thì \(n+1⋮n-3\Rightarrow n-3+4⋮̸n-3\)

vì \(n-3⋮n-3\Rightarrow4⋮n-3\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-3-1-2-4124
n21-1457

vậy \(n\in\left\{2;1;-1;4;5;7\right\}\)


 

14 tháng 11 2017

S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=n(n+1)/2 
=> aaa =n(n+1)/2 
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a*111= a*3*37 

=> n(n+1) =6a*37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a*6 =36 
=> a=6 
(nêu a*6 =38 loại) 

Vậy n=36, aaa=666           Và a=6

14 tháng 11 2017

S là j zậy lê văn hải

13 tháng 8 2016

Để phân số đó nhận giá trị nguyên 

=> n - 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 - 2 chia hết cho n + 1

=> -2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(-2) = (-1 ; 1 ; -2 ; 2)

Xét 4 trường hợp ta có :

n + 1 = -1    =>  n = -2

n + 1 = 1     =>  n = 0

n + 1 = -2    => n = -3

n + 1 = 2     =>  n = 1 

13 tháng 8 2016

Để \(\frac{n-1}{n+1}\)nguyên thì n - 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 - 2 chia hết cho n + 1

Do n + 1 chia hết cho n + 1 => 2 chia hết cho n + 1

=> \(n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

21 tháng 2 2017

ta có 2n+11 chia hết cho n+3

2n+6 +5 chia hết cho n+3

2(n+3)+5 chia hết cho n+3

vì 2(n+3) chia hết cho n+3 nên 5 chia hết cho n+3

=)n+3 là Ư(5) và Ư(5)={-1;1;-5;5}

từ đó ta có bảng sau

n+3n
-1-4
1-2
-5-8
52
19 tháng 2 2018

Để A nguyên thì:

3n - 5 chia hết cho n + 4

=> 3n + 12 - 17 chia hết cho n + 4

=> 3.(n + 4) - 17 chia hết cho n + 4

=> 17 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

=> n thuộc {-21; -5; -3; 13}.

 chúc các bn hok tốt ! ^^