K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2016

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

14 tháng 1 2016

Giải thích ra giùm mình với!

12 tháng 2 2016

a, ta có n2-7=n2-9+2=(n+3)(n-3)+2

vì (n+3)(n-3) chia hét cho n-3 nên để(n+3)(n-3) +2 chia hết cho n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3

hay n+3 là ước của 2 

ta có Ư(2)= -1.-2,1,2

nếu n+3 = -1 thì x=-4

nếu n+3 = -2 thì x=-5

nếu n+3 = 1 thì n=-2

nếu n+3 = 2 thì n=-1

11 tháng 2 2017

5/

+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)

+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)

Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}

6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2

=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}

16 tháng 8 2017

bn Bùi Thế Hào , làm sao mà n-1=(n+5)-6 được

7 tháng 2 2018

Tìm thấy câu hỏi rồi nha!

n2-7 chia hết cho n+3
=>n2+3n-3n-9+2 chia hết cho n+3
=>n(n+3)-(3n+9)+2 chia hết cho n+3
=>n(n+3)-3(n+3)+2 chia hết cho n+3
=>
Do (n+3)(n-3) chia hết cho n+3 nên 2 chia hết cho n+3
=>n+3 thuộc {1;-1;2;-2}
=>n thuộc {-2;-4;-1;-5}

7 tháng 2 2018

Chỗ dấu => còn thiếu là: (n+3)(n-3)+2 chia hết cho n+3
Tại mình ấn Ctrl+X hehe!

17 tháng 2 2020

n2−7⋮n+3n2−7⋮n+3

⇒n2+3n−3n−7⋮n+3⇒n2+3n−3n−7⋮n+3

⇒n2+3n−3n−9+16⋮n+3⇒n2+3n−3n−9+16⋮n+3

⇒n(n+3)−3(n+3)+16⋮n+3⇒n(n+3)−3(n+3)+16⋮n+3

⇒(n−3)(n+3)+16⋮n+3⇒(n−3)(n+3)+16⋮n+3

⇒n+3∈Ư(16)⇒n+3∈Ư(16)

Ư(16)={±1;±2;±4;±8;±16}Ư(16)={±1;±2;±4;±8;±16}

Xét ước

17 tháng 2 2020

k cho mk nha