Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) ta có: 2n +1 chia hết cho 6 -n
=> 12 - 2n - 11 chia hết cho 6 - n
2. ( 6 -n) - 11 chia hết cho 6 -n
mà 2.(6-n) chia hết cho 6 -n
=> 11 chia hết cho 6 - n
=> 6-n thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}
rùi bn thay giá trị của 6-n vào để tìm n nhé!
d) ta có: 3n chia hết cho 5 - 2n
=> 2.3.n chia hết cho 5 - 2n
6n chia hết cho 5-2n
=> 15 - 6n - 15 chia hết cho 5 - 2n
3.(5-2n) - 15 chia hết cho 5 - 2n
mà 3.(5-2n) chia hết cho 5 -2n
=> 15 chia hết cho 5-2n
=> 5-2n thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
...
e) ta có 4n + 3 chia hết cho 2n + 6
=> 4n + 12 - 9 chia hết cho 2n + 6
2.(2n+6) - 9 chia hết cho 2n + 6
mà 2.(2n+6) chia hết 2n + 6
=> 9 chia hết cho 2n + 6
=> 2n + 6 thuộc Ư(9) = { 1;-1;3;-3;9;-9}
c) 2n+1 chia hết cho 6-n
Ta có 2(6-n)-11 chia hết cho 6-n
Vì 2(6-n) chia hết cho 6-n => -11 chia hết cho 6-n=> 6-n thuộc ước của -11={1,-1,11,-11}=> tìm n ( tự lm nhé)
d+e lm tương tự như trên nhé!!
Ta có : 3n chia hết cho 5-2n
Suy ra :2x3n chia hết cho 5-2n
hay 6n chia hết cho 5-2n (1)
Lại có :5-2n chia hết cho 5-2n
Suy ra :3x(5-2n) chia hết cho 5-2n
hay 15-6n chia hết cho 5-2n (2)
Từ (1) và (2) suy ra
6n+(15-6n) chia hết cho 5-2n
hay 15 chia hết cho 5-2n
Suy ra 5-2n E Ư(15)={1;3;5;15}
-Xét trường hợp 1
5-2n=1
2n =5-1
2n =4
n =2 (thỏa mãn n E N)
-Xét trường hợp 2
5-2n =3
2n =5-3
2n =2
n =1 (thỏa mãn n E N)
-Xét trường hợp 3
5-2n=5
2n =5-5
2n =0
n =0 (thỏa mãn n E N)
-Xét trường hợp 4
5-2n=15
2n =5-15
2n =-10
n =-5 (loại vì n không thuộc N)
Vậy n E {0;1;2}
1) 2n+7=2(n+1)+5
để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1
=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}
bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa
Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1
Ta có 2n+7=2(n+1)+5
Vì 2(n+1
Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1
Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}
Lập bảng n+1 I 1 I 5
n I 0 I 4
Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}
n + 8 chia hết cho n + 3
=> n + 3 + 5 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc Ư ( 5 )
=> n + 3 = { 1 , - 1 , 5 , -5 )
=> n = { -2 , - 4 , 2 , -8 }
mấy câu kia tương tự
a) (n+2) \(⋮\) (n-1)
vì (n-1)\(⋮\) (n-1)
=>(n+2)-(n-1)\(⋮\left(n-1\right)\)
=>(n+2-n+1)\(⋮\) (n-1)
=> 3\(⋮\) (n-1)
=>(n-1)\(\in\) Ư(3) = { \(\pm\)1,\(\pm\)3}
ta có bảng
n-1 | -1 | 1 | -3 |
3 |
n | 0 | 2 | -2 | 4 |
loại |
vậy n\(\in\) { 0;2;4}
b) \(\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)
vì\(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)
=>\(2\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)
=> \(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)
=>\(\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)
=>\(\left(2n+7-2n-2\right)⋮\left(n+1\right)\)
=>\(5⋮\left(n+1\right)\)
=> \(\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
TA CÓ BẢNG
n+1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -6 | -2 | 0 | 4 |
loại | loại |
vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)
Ta có: 4n + 7 chia hết cho 2n-3
=> 4n - 6 +13 chia hết cho 2n - 3
=> 13 chia hết cho 2n - 3
Vì là n là số tự nhiên nên ta lấy Ư tự nhiên
Ư(13) = {1;13}
Nếu 2n-3 = 1
=> 2n = 4
=> n = 4: 2 = 2
Nếu 2n - 3 = 13
=> 2n = 16
=> n = 16 : 2 = 8
Vậy n = 2 hoặc n = 8
Ta có 4n+7-2(2n-3)=13 chia hết cho 2n-3 => 2n-3E Ư(13)
2n-3 | 1 | -1 | 13 | -13 |
n | 2 (chọn) | 1 (chọn) | 16(chọn) | -5(loại) |
Vậy với n=2,1,16 thì 4n+7 chia hết 2n-3
4n + 3 : hết cho 2n - 6
=> ( 4n + 3) - 2( 2n - 6) : hết cho 2n - 6
=> 15 : hết cho 2n - 6
=> 2n - 6 \(\varepsilon\){ 1 , 3 , 5 , 15 }
=> 2n \(\varepsilon\){ 7 ; 9 ; 11 ; 21 }
=> n \(\varepsilon\){ 7/2 ; 9/2 ; 11/2 ; 21/2 } ko thuộc N
vậy ko có số tự nhiên n để biểu thức : hết cho 2n - 6