Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n + 4 chia hết cho n
vì n chia hết cho n =>để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n
=>n Є {1;2;4}
b/ 3n + 7 chia hết cho n
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n
=>n Є {1;7}
a) 5n + 11 chia hết cho 3n + 4
=> 3.(5n + 11) chia hết cho 3n + 4
=> 15n + 33 chia hết cho 3n + 4
=> 15n + 20 + 13 chia hết cho 3n + 4
=> 5.(3n + 4) + 13 chia hết cho 3n + 4
Do 5.(3n + 4) chia hết cho 3n + 4 => 13 chia hết cho 3n + 4
Mà 3n + 4 chia 3 dư 1 => \(3n+4\in\left\{1;13\right\}\)
=> \(3n\in\left\{-3;9\right\}\)
=> \(n\in\left\{-1;3\right\}\)
b) 2n2 + 3n - 11 chia hết cho n + 2
=> 2n2 + 4n - n - 2 - 9 chia hết cho n + 2
=> 2n.(n + 2) - (n + 2) - 9 chia hết cho n + 2
=> (n + 2).(2n - 1) - 9 chia hết cho n + 2
Do (n + 2).(2n - 1) chia hết cho n + 2 => 9 chia hết cho n + 2
=> \(n+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
=> \(n\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)
Câu b bn ý chép sai đề 1 chút, mk đã hỏi bn ý và sửa lại nên lm như trên
5n+11 chia hết cho 3n+4
=>15n+33 chia hết cho 3n+4
mà 15n+20 chia hết cho 3n+4
=>13 chia hết cho 3n+4
=>3n+4=13,1,-1,-13
=>3n=9,-3,-5,-16
=>n=3,-1
Câu 1.
Tìm a,b để \(x^3+ax+b\)chia \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.
- Thương của phép chia đa thức bậc 3 \(x^3+ax+b\)cho \(x+1\)là 1 đa thức bậc 2 có hệ số bậc 2 bằng 1, tổng quát ở dạng: \(x^2+mx+n\).
- Số dư của phép chia này là 7 nên ta có:
\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\left(x^2+mx+n\right)+7\mid\forall x\in R\)
\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(m+1\right)x^2+\left(m+n\right)x+n+7\mid\forall x\in R\)
Để 2 đa thức này bằng nhau với mọi x thuộc R thì hệ số các bậc phải bằng nhau. Đồng nhất chúng ta có:
\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m+n=a\\n+7=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\n=a+1\\b=a+1+7\end{cases}\Rightarrow}b=a+8\mid\left(1\right)}\)
- Tương tự với phép chia \(x^3+ax+b\)cho \(x-3\)dư -5.
\(x^3+ax+b=\left(x-3\right)\left(x^2+px+q\right)-5\mid\forall x\in R\)
\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(p-3\right)x^2+\left(q-3p\right)x-\left(3q+5\right)\mid\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p-3=0\\q-3p=a\\-\left(3q+5\right)=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=3\\q=a+9\\b=-\left(3\left(a+9\right)+5\right)\end{cases}\Rightarrow}b=-3a-32\mid\left(2\right)}\)
- Từ (1) và (2) ta có:
\(\hept{\begin{cases}b=a+8\\b=-3a-32\end{cases}\Rightarrow a+8=-3a-32\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-2\end{cases}}}\)
- Vậy với \(a=-10;b=-2\)thì đa thức đã cho trở thành \(x^3-10x-2\)chia cho \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.
- Viết kết quả các phép chia này ta được:
\(\hept{\begin{cases}x^3-10x-2=\left(x+1\right)\left(x^2-x-9\right)+7\\x^3-10x-2=\left(x-3\right)\left(x^2+3x-1\right)-5\end{cases}\mid\forall x\in R}\)
a) Sửa đề:
A = 5ⁿ⁺² + 5ⁿ⁺¹ + 5ⁿ chia hết cho 21 (n ∈ ℕ)
Ta có:
A = 5ⁿ⁺² + 5ⁿ⁺¹ + 5ⁿ
= 5ⁿ.(5² + 5 + 1)
= 5.31 ⋮ 31
Vậy A ⋮ 31
b) Sửa đề: B = 3ⁿ⁺² + 3ⁿ - 2ⁿ⁺² - 2ⁿ
= 3ⁿ(3² + 1) - 2ⁿ.(2² + 1)
= 3.10 + 2ⁿ⁻¹.2.5
= 10.(3 + 2ⁿ⁻¹) ⋮ 10
Vậy B ⋮ 10
a, 6 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}
=>n thuộc {2;3;4;7} (vì n thuộc N)
b,14 chia hết cho 2n+3
=>2n+3 thuộc Ư(14)={1;2;7;14}
=>n thuộc {2} (vì n thuộc N)
c , n+8 chia hết n+1
=>n+1+7 chia hết n+1
=>7 chia hết n+1
=>n+1 thuộc Ư(7)={1;7}
=>n thuộc {0;6} (vì n thuộc N)
a)Đặt \(E_n=n^3+3n^2+5n\)
- Với n=1 thì E1=9 chia hết 3
- Giả sử En đúng với \(n=k\ge1\) nghĩa là:
\(E_k=k^3+3k^2+5k\) chia hết 3 (giả thiết quy nạp)
- Ta phải chứng minh Ek+1 chia hết 3,tức là:
Ek+1=(k+1)3+3(k+1)2+5(k+1) chia hết 3
Thật vậy:
Ek+1=(k+1)3+3(k+1)2+5(k+1)
=k3+3k2+5k+3k2+9k+9=Ek+3(k2+3k+3)
Theo giả thiết quy nạp thì Ek chia hết 3
ngoài ra 3(k2+3k+3) chia hết 3 nên Ek chia hết 3
=>Ek chia hết 3 với mọi \(n\in N\)*
\(n^2-5n+3=\left(4-n\right)\left(-n+1\right)-1\)
\(\left(4-1\right)\left(-n+1\right)⋮\left(4-n\right)\Rightarrow-1⋮\left(4-n\right)\)
4-n | -1 | 1 |
n | 5 | 3 |
Vậy ..