Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n+5⋮n+1\)
\(n+1+4⋮n+1\)
\(4⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Tự lập bảng ....
\(3n+4⋮n-1\)
\(3\left(n-1\right)+7⋮n-1\)
\(7⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Tự lập bảng ...
g,
Câu hỏi của Touka 0_0 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
a)\(n+6⋮n\)
Mà \(n⋮n\)
\(\Rightarrow6⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(6\right)\)
Tự làm tiếp.
b)\(4n+5⋮n\)
Mà \(4n⋮n\)
\(\Rightarrow5⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)\)
Tự làm tiếp.
c)\(38-3n⋮n\)
Mà \(3n⋮n\)
\(\Rightarrow38⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(38\right)\)
Tự làm tiếp.
Ủng hộ nhé.
a) n + 3 chia hết cho n
Vì n chia hết cho n nên để n + 3 chia hết cho n thì 3 chia hết cho n
Từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }
b) 35 - 12n chia hết cho n ( n < 3 )
Vì 12n chia hết cho n nên để 35 - 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n
từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 35 ) = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 }
Mà n < 3 nên n = 1
Vậy n = 1
c) 16 - 3n chia hết cho n + 4 ( n < 6 )
theo bài ra ta có :
16 - 3n chia hết cho n + 4
28 . ( 3n + 12 ) chia hết cho n + 4
28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4
vì 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 nên để 28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 thì 28 chia hết cho n + 4
Từ đó suy ra : n + 4 \(\in\)Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }
mà n < 6 nên n = { 1 ; 2 ; 4 }
vậy n = { 1 ; 2 ; 4 }
d) 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n ( n < 5 )
ta có : 9 - 2n chia hết cho 9 - 2n nên 5 . ( 9 - 2n ) chia hết cho 9 - 2n ( 1 )
Vì 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n nên 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :
5 . ( 9 - 2n ) + 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n
=> 45 - 10n + 10n + 4 chia hết cho 9 - 2n
45 + 4 chia hết cho 9 - 2n
49 chia hết cho 9 - 2n
để 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n thì 49 chia hết cho 9 - 2n
Vậy 9 - 2n \(\in\)Ư ( 49 ) = { 1 ; 7 ; 49 }
Vì 9 - 2n \(\le\)9 nên 9 - 2n \(\in\){ 1 ; 7 }
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-2n=7\\9-2n=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=4\end{cases}}}\)
a) n + 3 chia hết cho n ( n thuộc N )
Ta có : n chia hết cho n
n + 3 chia hết cho n
=> 3 chia hết cho n
=> n thuộc Ư ( 3 )
=> n thuộc { 1 ; 3 }
a)n+3\(⋮\)n b)35-12n\(⋮\)n
n\(⋮\)n 12n\(⋮\)n
n+3-n\(⋮\)n 35-12n-12n\(⋮\)n
3\(⋮\)n 35\(⋮\)n
\(\Rightarrow\)n={1;3} vì n<3 nên :
\(\Rightarrow\)n={1}
Làm tượng tự với các câu sau
Có n + 3 chia hết cho n
=> n chia hết cho n
=> 3 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(3)
n = { 1 ; 3}
Mình chỉ giúp bạn được những câu này thôi , mình phải đi ngủ , thông cảm ạ :
c ) 38 - 3n chia hết cho n .
Vì 3n chia hết cho n nên 38 chia hết cho n
Suy ra : n thuộc Ư (38) = { 1 ; 2 ; 19 ; 38 }
Vậy n thuộc { 1 ; 2 ; 19 ; 38 }
d ) n + 5 chia hết cho n + 1 .
\(\Rightarrow\)n + 1 + 4 chia hết cho n + 1 .
Mà : n + 1 chia hết cho n + 1 .
\(\Rightarrow\)4 chia hết cho n + 1 .
\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư (4) = { 1 ; 2 ; 4 }
Xét :
n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 0
n + 1 = 2 \(\Rightarrow\)n = 1
n + 1 = 4 \(\Rightarrow\)n = 3
Vậy n thuộc { 0 ; 1 ; 3 }
n + 3 chia hết choi n + 1
n + 1+ 2 chia hết cho n +1
2 chia hế cho n + 1
n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
n + 1 = -2 =>? n = -3
n + 1= -1 => n = -2
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 2 => n = 1
Yễn Nguyễn ơi! Giúp mình với!!:
8-3n chia hết cho n+1.
Yễn Nguyễn có làm được ko?