K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2016

(2x - 3)6 = 274

=> (2x - 3)6 = (33)4

=> (2x - 3)6 = 312

=> (2x - 3)6 = (32)6 = 96

=> 2x - 3 = 9

=> 2x = 9 + 3

=> 2x = 12

=> x = 12 : 2 = 6

Vậy x = 6

25 tháng 9 2016

=> (2n - 3) ^ 6 = 531441

=> (2n - 3) ^ 6 = 9 ^ 6

=> 2n - 3        = 9 

=> 2n            = 12

=> n              = 12 : 2 = 6

27 tháng 9 2015

a) Ta có: n+4 chia hết cho 4.

Suy ra 4 chia hết cho n.Vậy n=1;2

b, 3n+7 chia hết cho n => 7 chia hết n

Vậy n=1

còn nhiều quá 

25 tháng 10 2015

a) 2 + 4 + 6 + ... +  2n = 210 

1.2 + 2.2 + 2.3 + ... + 2n = 210

2.(1+2+3+...+n) = 210

1 + 2 + 3 + ... + n = 105

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)= 105

n(n+1) = 210

n(n+1) = 14.15

=> n = 14

30 tháng 7 2016

b) 1+3+5+...+(2n-1)=225

\(\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}\)  =225

\(\frac{2n.n}{2}\) =225

\(\frac{2.n^2}{2}\)     =225

\(n^2\) =225

Ta có: \(n^2\)  =225  = \(3^2\).\(5^2\)\(\left(15\right)^2\)

=> n = 15

3 tháng 1 2018

a, 2+4+...+2n=210

=> 2(1+2+...+n)=210

=> \(\frac{2n\left(n+1\right)}{2}=210\)

=> n(n+1) = 210

Mà 14.15 = 210

=> n=14

b, 1+3+....+2n=225

=> \(\frac{\left[\left(2n+1\right)-1\right].n}{2}=225\)

=> \(\frac{2n.n}{2}=225\)

=> n2 = 225

=> \(n=\pm15\)

3 tháng 1 2018

b, tiếp....n=\(\pm15\)

Mà n thuộc N nên n=15

4 tháng 3 2016

2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2n = 210

=> 2 . (1 + 2 + 3 + 4 + ... + n) = 210

=> 1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = 210 : 2

=> 1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = 105

=> n . (n + 1) : 2 = 105

=> n . (n + 1) = 105 . 2

=> n . (n + 1) = 210

Vì 14 . 15 = 210 => n = 14

4 tháng 3 2016

b) 1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1) = 225

<=> {[(2n - 1) + 1] . [(2n - 1) - 1] : 2 + 1} : 2 = 225

<=> (2n . 2n) : 4 = 225

<=> n2 = 225

=> n = 15.

3 tháng 11 2015

a) 2 + 4 + 6 + ... + 2n = 210

1.2 + 2.2 + 2.3 + ... + 2n = 210

2.(1+2+3+...+n) = 210

1 + 2 + 3 + n = 105

n(n+1):2 = 105

n(n+1) = 210 = 14.15

=> n = 144

b) 1 + 3 + 5 + ... + ( 2n - 1 ) = 225

( 2n-1 + 1).n/2 = 225

n2 = 225

=> n = 15

4 tháng 11 2017

n(n+1) Là gì?zZz Hóng hớt zZz

27 tháng 10 2015

a) n=14

b)n = 15 

chắc chắn luôn

a/ n = 14

b/ n = 15

9 tháng 1 2016

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

4 tháng 1 2021

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}