Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3n+1 chia hết cho 11-2n
=>6n+2 chia hết cho 11-2n
3(11-2n)=33-6n chia hết cho 11-2n
=>6n+2 +(33-6n) chia hết cho 11-2n
=> 35 chia hết cho 11-2n
=> 11-2n \(\in\)Ư(35)={1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}
=>2n \(\in\){10;12;6;16;4;18;-24;46}
=>n \(\in\){5;6;3;8;2;9;23} (vì\(\in\)N)
1 . goi UCLN ( 2n + 1,6n + 5 ) la d
=> 2n + 1 chia hết cho d (1)
6n + 5 chia hết cho d (2)
từ (1)=> 6 x ( 2n + 1 ) = 12n + 6 chia hết cho d (3)
từ (2) => 2 x ( 6n + 5 ) = 12n + 10 chia hết cho d (4)
Tu (3) va (4) => ( 12n + 10 ) - (12n + 6 ) chia het cho d
hay 4 chia hết cho d=> d thuộc { 1,2,4}
Mà d là lớn nhất => d = 4
2). 2x + 11 chia hết cho x + 3
(2x + 6 ) + 5 chia het cho x + 3
2 x ( x + 3 ) + 5 chia hết cho x + 3 (1)
Ma 2 x ( x + 3 ) chia het cho x + 3 (2)
Từ (1) và (2) => 5 chia hết cho x + 3
=> X + 3 thước U của 5 hay x + 3 thuộc { 1,5}
x thuộc { -2,2}
Mà x thuộc N => x = 2
a) \(6⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)\)
Có \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
=>\(\left(n-2\right)\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
Ta có bảng:
\(n-2\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) | \(6\) |
\(n\) | \(3\) | \(4\) | \(5\) | \(8\) |
Vậy \(n\in\left\{3;4;5;8\right\}\)
b) \(\left(n+3\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên
Có:\(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{4}{n-1}=1+\frac{4}{n-1}\)
Vì 1 là số tự nhiên nên:
Để \(\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên thì \(\frac{4}{n-1}\)phải là số tự nhiên.
Để \(\frac{4}{n-1}\)là số tự nhiên thì: \(4⋮\left(n-1\right)\)
hay: \(\left(n-1\right)\inƯ\left(4\right)\)
Có \(Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;2;4\right\}\)
Ta có bảng:
\(n-1\) | \(1\) | \(2\) | \(4\) |
\(n\) | \(2\) | \(3\) | \(5\) |
Vậy \(n\in\left\{2;3;5\right\}\)
n+7 chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2
suy ra (n+7)-(n+2)chia hết cho n+2
n+7-n-2 chia hết cho n+2
(n-n)+(7-2) chia hết cho n+2
5 chia hết cho n+2 suy ra n+2 thuộc Ư(5)={-1;1;5}
suy ra n+2 thuộc {-3;-1;3}
Vậy n+2 thuộc {-3;-1;3}
\(2n+7⋮n+1\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
a) Có:n+3 chia hết n-2
Mà:n-2 chia hết n-2
Xét: (n+3)-(n-2) chia hết n-2
n+3-n+2 chia hết cho n-2
(n-n)+3-2 chia hết cho n-2
1 chia hết cho n-2
nên: n-2 E Ư(1)={1:-1}
Xét:
n-2=1 n-2=-1
n =1+2 n =-1+2
n =3 E Z(chọn) n =1 E Z(chọn)
Vậy:n={1;3}
a) Có:n+3 chia hết n-2
Mà:n-2 chia hết n-2
Xét: (n+3)-(n-2) chia hết n-2
n+3-n+2 chia hết cho n-2
(n-n)+3+2 chia hết cho n-2
5 chia hết cho n-2
nên: n-2 E Ư(5)={1:-1;5;-5}
Xét:
n-2=1 n-2=-1 n-2=5 n-2=-5
n =1+2 n =-1+2 n =5+2 n =-5+2
n =3 n =1 n =7 n=-3
Vậy:n={1;3;-3;7}
n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n
ba số liên tiếp chia hết cho 3
tick minh nha