\(\in\) N* và chữ số a biết:

1 + 2 + 3 + ... + n = \(\ov...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2016

 1 + 2 + 3 + ... + n = \(\overline{aaa}\)

=> ( n + 1 ) x n : 2 = 3 x 37 x a

=> n x ( n + 1 ) = 6a x 37

Vì n x ( n + 1 ) là tích 2 số liên tiếp nên 6a x 37 là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 

=> 6a = 36

=> a = 6 ( vì a \(\in\) N )

Do đó n x ( n + 1 ) = 36 x 37

=> n = 36 ( vì n \(\in N\)*)

Vậy n = 36; a = 6

 

 

20 tháng 9 2017

Ta có:1+2+3+...+x = x.(x+1):2

         =>x(x+1):2   =aaa=a.111

             x.(x+1)    =a.111.2=a.222=a.37.6=(a.6).37

        Vì x va (x+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên (a.6) và 37 là 2 STN liên tiếp=> a=6   ==> x=36

            vậy x=36

         

20 tháng 9 2017

(x-5)=81

25 tháng 6 2018

1+2+3+...+n=aaa

n(n+1) :2= a.111

n(n+1):2=a.3.37

n(n+1)=2.3.37.a

n(n+1)=6.37.a

vì n thuộc N*

=>n+1 thuộc N*

=>n(n+1) là hai số tự nhiên liên tiếp

mà 6.37.a với a là chữ số

=>6.a và 37 là 2 số t/n liên tiếp

=>6a =36

=>a=6  

với a=6 thì n=36

vậy a=6 và n=36

24 tháng 2 2020

corona đầy ra hỏi cái j

24 tháng 2 2020

tau đéo cần mày trả lời ok

6 tháng 12 2016

\(\begin{cases}100a+10b+c=n^2-1\left(1\right)\\100c+10b+a=n^2-4n+4\left(2\right)\end{cases}\)

Lấy (2) trừ (1) theo vế được :

\(99\left(c-a\right)=5-4n\)

Mặt khác, ta có \(100\le n^2-1\le999\) nên \(11\le n\le31\)

Xét n trong khoảng trên được n = 26 thỏa mãn bài toán.

6 tháng 12 2016

sao được n2 - 4n + 4. vậy phân tích từng bước dùm mk

23 tháng 1 2016

  Đặt 
S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=n(n+1)/2 
=> aaa =n(n+1)/2 
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a*111= a*3*37 

=> n(n+1) =6a*37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a*6 =36 
=> a=6 
(nêu a*6 =38 loại) 

Vậy n=36, aaa=666

9 tháng 9 2019

Câu hỏi của Nguyễn Thị Linh Chi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 8 2017

a, \(\overline{357a}⋮2\Leftrightarrow a=0;2;4;6;8\) (thỏa mãn)
b, \(\overline{429a}⋮5\Leftrightarrow a=0;5\) (thỏa mãn)
c, \(\overline{3a51a}⋮9\Leftrightarrow\left(3+a+5+1+a\right)⋮9\)
<=> 9 + 2a \(⋮9\)
<=> 2a \(⋮9\)
Mà a là chữ số => a = 0; 9 (thỏa mãn)
d, \(\overline{4a231}⋮3\Leftrightarrow\left(4+a+2+3+1\right)⋮3\)
<=> 10 + a \(⋮3\)
<=> 9 + 1 + a \(⋮3\)
<=> 1 + a \(⋮3\)
Mà a là chữ số => a = 2; 5; 8 (thỏa mãn)
e, \(\overline{5a37a}⋮10\Rightarrow\overline{5a37a}⋮5\Rightarrow a=0;5\)
\(\overline{5a37a}⋮2\Rightarrow a=0\) (thỏa mãn)
@Đỗ Hàn Thục Nhi