K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

\(\frac{a+50}{a}=\frac{4}{9}\)

12 tháng 10 2019

Nhân chéo nhé

9 * (a+50) = 4a

9a+450=4a

5a= -450

a= -90

mẫu là -90

9 tháng 10 2016

Số đó gấp mẫu số và tử số số lần là:

                   36 : (5 - 3) = 18

Tử số:    3 x 18 = 54

Mẫu số: 5 x 18 = 90

9 tháng 10 2016

Đây là dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu tỉ . Vậy 36 là hiệu và \(\frac{3}{5}\)là tỉ . Ta làm như sau :

Hiệu số phần bằng nhau là : 5 - 3 = 2 ( phần )

Tử số của phân số đó là : 36 : 2 x 3 = 54

Mẫu số của phân số đó là : 36 + 54 = 90 

Vậy phân số đó là \(\frac{54}{90}\)

Đáp số : \(\frac{54}{90}\)

9 tháng 10 2016

Gọi mẫu số là x thì tử số là x - 15.Ta có: 
(x - 15)/x = 51/68 
<=> 68*(x - 15) = 51*x 
<=> 68x - 1020 = 51x 
<=> 17x = 1020 
<=> x = 60 
Vậy phân số đó có mẫu là 60 và tử là 45

11 tháng 10 2016

60/45

9 tháng 10 2016

rút gọn phân số 51/85 ta được 3/5, vậy tỉ số giữa tử số và mẫu số là 3/5

hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 3 = 2 (phần)

tử số của phân số đó là:

52 : 2 x 3 = 78

mẫu số của phân số đó là:

52 + 78 = 130

vậy phân số đó là 78/130.

(bài này cậu tự vẽ sơ đồ nhé!)

9 tháng 10 2016

Tử số là : 86 - 52 = 34

Vậy phân số đó là : 34/86

26 tháng 4 2015

\(\frac{30}{75}\)

16 tháng 10 2016

Hiệu số phần bằng nhau là :

5 - 2 = 3 (phần)

Tử số là :

45 : 3 x 2 = 30

Mẫu số là :

30 + 45 = 75

Đáp số : \(\frac{30}{75}\)

Chúc bạn học tốt !

9 tháng 7 2015

Bài giải :

Hiệu số phần bằng nhau là : 

 5 - 2 = 3 ( phần )

Mẫu số của phân số đó là :

45 : 3 x 5 = 75

Tử số của phân số đó là :

75 - 45 = 30 

Vậy phân số đó là :\(\frac{30}{75}\).

           Đáp số : \(\frac{30}{75}\)

13 tháng 1 2017

Hiệu số phần bằng nhau là:

  5-2=3(phần)

Mẫu số của phân số đó là:

  45:3x5=75

Tử số của phân số đó là:

  75-45=30

Vậy phân số cần tìm là \(\frac{30}{75}\)

10 tháng 10 2021

Gọi tử số là a

\(\Rightarrow\dfrac{a}{a+65}=\dfrac{4}{9}\)

\(\Rightarrow9a=4a+260\)

\(\Rightarrow5a=260\Rightarrow a=52\)

Vậy phân số đó là: \(\dfrac{a}{a+65}=\dfrac{52}{52+65}=\dfrac{52}{117}\)

13 tháng 5 2018

Gọi : a là tử số 

Gọi : b là mẫu số 

_ vì them 2 đơn vị vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì phân số có giá trị bằng 1 , nên ta có phương trình : 

                  \(\frac{a+2}{b}=1\)

\(< =>1\times b=1\times\left(a+2\right)\)

\(< =>b=a+2\)

\(< =>-a+b=2\)          ( 1 )

_ vì chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì phân số đó bằng 1/2 , nên ta có phương trình : 

                     \(\frac{a-5}{b+5}=\frac{1}{2}\)

\(< =>2\times\left(a-5\right)=1\times\left(b+5\right)\)

\(< =>2a-10=b+5\)

\(< =>2a-b=5+10\)

\(< =>2a-b=15\)   ( 2 ) 

Từ ( 1 ) vả ( 2 ) ta có hệ phương trình : 

                     \(\hept{\begin{cases}-a+b=2\\2a-b=15\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}a=17\\-17+b=2\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}a=17\\b=19\end{cases}}\)

VAY :  PHÂN SỐ ĐÓ LÀ : \(\frac{17}{19}\)

(  AI KO TIN THÌ THỬ LẠI NHA  ) 

 thêm 2 đơn vị vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì phân số có giá trị là 1 : \(\frac{17}{19}\) biên thành \(\frac{17+2}{19}=\frac{19}{19}=1\)

chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì phân số đó bằng 1/2 : \(\frac{17}{19}\) biên thành \(\frac{17-5}{19+5}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)