K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2016

ta có 6m - 44 chia hết cho m-5 <=> 6 ( m-5) - 14 chia hết cho m-5 <=> 14 chia hết cho m-5 <=> m-5 thuộc Ư(14) = {cộng trừ 1;2;7;14}

ttuwf đó tính ra m nha

10 tháng 1 2021

Ta có: 9m + 5 là bội của m - 1

\(\Rightarrow9m+5⋮m-1\)

\(\Rightarrow9m-9+14⋮m-1\)

\(\Rightarrow9\left(m-1\right)+14⋮m-1\)

\(\Rightarrow14⋮m-1\)

\(\Rightarrow m-1\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)

10 tháng 1 2021

( 9m + 5 ) là bội số của ( m - 1 )

=> ( 9m + 5 ) ⋮ ( m - 1 )

=> ( 9m - 9 ) + 14 ⋮ ( m - 1 )

=> 9( m - 1 ) + 14 ⋮ ( m - 1 )

Vì 9( m - 1 ) ⋮ ( m - 1 )

=> 14 ⋮ ( m - 1 )

=> ( m - 1 ) ∈ Ư(14) = { ±1 ; ±2 ; ±7 ; ±14 }

m-11-12-27-714-14
m203-18-615-13

Vậy ... 

23 tháng 1 2016

Để 5n+28 là bội của m+8                                   →5(m+8)-12 chia hết cho m+8.                        Vì m+8 chia hết cho m+8 →5(m+8) chia hết cho m+8 →12 chia hết cho m+8 → m+8 €{1; ;2;3;4;6;12} → m=4

10 tháng 4 2020

Ta có : 5m-1 chia hết cho m+1

=> 5m+5-6 chia hết cho m+1

=> 5(m+1)-6 chia hết cho m+1

=> 6 chia hết cho m+1

=> m+1 thuộc Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

=> m thuộc {-7;-4;-3;-2;0;1;2;5}

19 tháng 5 2021

8m + 2 là bội số của m - 1
`=>8m+2 vdots m-1`
`=>8(m-1)+10 vdots m-1`
`=>10 vdots m-1`
`=>m-1 in Ư(10)={+-1,+-2,+-5,+-10}`
`=>m in {0,2,-1,3,-4,6,-9,11}`

19 tháng 5 2021

8m + 2 là bội số của m - 1
⇒8m+2⋮m−1
⇒8(m−1)+10⋮m−1
⇒10⋮m−1
⇒m−1∈Ư(10)={±1,±2,±5,±10}
⇒m∈{0,2,−1,3,−4,6,−9,11}

17 tháng 2 2016

8m + 38  chia hết cho m + 4

=> 8m + 32 + 6 chia hết cho m + 4

=> 8(m + 4) + 6 chia hết cho m + 4

=> 6 chia hết cho m + 4

=> m + 4 thuộc {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

=> m thuộc {-3; -5; -2; -6; -1; -7; 2; -10}

17 tháng 2 2016

8m+38 chia hết cho 8.(m+4)

8m+38 chia hết 8m+32

8m+38-(8m+32) chia hết cho 8m+32

6 chia hết cho 8m+32

8m+32 thuộc ư(6)

18 tháng 2 2021

5b - 45 là bội số của b - 7

=> 5b - 45 chia hết cho b - 7

=> 5b - 35 - 10 chia hết cho b - 7

=> 5( b - 7 ) - 10 chia hết cho b - 7

Vì 5( b - 7 ) chia hết cho b - 7

=> 10 chia hết cho b - 7

=> b - 7 ∈ Ư(10) = { ±1 ; ±2 ; ±5 ; ±10 }

tự tính nốt nhé :))

7 tháng 1 2016

3n + 26 là bội số của n + 7 =>3n + 26 chia hết cho n+7 mà 3n+26=3n+21+5=3(n+7)+5

Vì n+7 chia hết cho n+7 nên 3(n+7) chia hết cho n+7. =>5 chia hết cho n+7 => n+7 \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Với n+7=1 thì n= -6

Với n+7=-1 thì n= -8

Với n+7=5 thì n= -2

Với n+7=-5 thì n= -12

7 tháng 1 2016

n thuộc {-6;-2}   , tick to nha