Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Có một hay nhiều nhóm OH-
2. Các dung dịch base gồm 1 cation kim loại và anion OH-
3. Base là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH-
4. Quy tắc gọi tên các base: Tên kim loại (kèm hoá trị đối với kim loại có nhiều hoá trị) + hydroxide.
Tên base Ca(OH)2: Calcium hydroxide.
Trả lời:
1. Công thức hoá học của các acid đều có chứa nguyên tử H.
2. Dạng tồn tại của acid trong dung dịch đều chứa cation (ion dương) H+.
3. Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+.
1. Đều có nguyên tử H
2. Dạng tồn tại đều chưa ion H+
3. Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+
- Tính chất hoá học của oxide base:
+ Tác dụng với oxide acid: MgO + CO2 -> MgCO3
+ Tác dụng với dung dịch acid: MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
+ Tác dụng với nước tạo dung dịch base: MgO là oxide base không tan nên không có phản ứng với nước.
- Tính chất hoá học của oxide acid:
+ Tác dụng với oxide base: SO2 + K2O -> K2SO3
+ Tác dụng với dung dịch base: SO2 + 2 KOH -> K2SO3 + H2O
+ Tác dụng với nước tạo dung dịch acid: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
a) Oxide tác dụng với \(HCl\) là: \(CaO;Fe_2O_3\) (các oxide base).
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+2H_2O\)
b) Oxide tác dụng với \(NaOH\) là: \(SO_3;CO_2\) (các oxide acid).
\(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+3H_2O\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Còn lại \(CO\) là oxide trung tính, không tác dụng với \(NaOH\) và \(HCl\).
oxide base: \(Na_2O\) (tác dụng với nước tạo base)
oxide acid: \(SO_3\) (tác dụng với nước tạo acid)
oxide lưỡng tính: \(Al_2O_3\) (tác dụng được với `H_2O`, acid, base)
oxide trung tính: \(N_2O\) (không có tính chất base, acid)
Oxit bazo: Na2O
Oxit Axit: SO3
Oxit lưỡng tính: Al2O3
Oxit trung tính: N2O
1. Điểm khác nhau giữa thành phần phân tử của acid (chất phản ứng) và muối (chất sản phẩm) là phần tử mang điện dương (cation). (Cation kim loại ở muối và cation H+ ở acid)
Điểm chung của các phản ứng ở Bảng 11.1 là đều có sự thay thế ion H+ của acid bằng ion kim loại.
2. Cách gọi tên muối gồm có cation kim loại và anion gốc acid:
Tên kim loại (hoá trị, đối với kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc acid.
Oxit là hợp chất của oxi và một nguyên tố khác
TCHH:
+Oxide base tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
+Oxide acid tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
Vôi sống (calcium oxide) phản ứng với một số chất có mặt trong không khí như sau:
Calcium oxide + Carbon dioxide ——> Calcium carbonate
Calcium oxide + Nước ——> Calcium hydroxide
Khi làm thí nghiệm, một học sinh quên đậy nắp lọ đựng vôi sống (thành phần chính là CaO), sau một thời gian thì khối lượng của lọ sẽ tăng lên.
\(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Khi làm thí nghiệm, 1 HS quên đậy nắp lọ vôi sống sau một thời gian thì khối lượng của lọ tăng lên
Nhận xét: Công thức phân tử của các oxide ở cột (2), (4) đều có chứa 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxygen (O).
1. Khái niệm oxide: Oxide là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxygen.
2. Phân loại oxide:
- Dựa vào thành phần nguyên tố, oxide có thể phân thành hai loại: oxide kim loại và oxide phi kim.
- Dựa vào tính chất hoá học, oxide có thể phân thành 4 loại: oxide acid (SO2, CO2, SO3,...); oxide base (K2O, MgO, CaO); oxide lưỡng tính (Al2O3, ZnO,..) và oxide trung tính (CO, NO,...)