Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c1 là
- nc anh từg đứng đầu thế giới về côg nghiệp nhưg giờ lại tụt về hạng 3(vẫn dẫn đầu về giới xuất khẩu)
- nhiều côg ty ra đời làm chi phối toàn bộ đời sống xã hội
c2
- anh sử dụng chính sách xâm lược thuộc địa => đến năm 1914 nc anh có hệ thống rộng lớn (33 triệu km²)
Cậu nên đăng từng hình ảnh một và chụp lại hình nha.Nếu ko nhìn loạn quá
Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa ở Bắc Mĩ
Với sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Bắc Mỹ, giai cấp thống trị Anh tìm cách kìm hãm nó bằng việc ban hành một số những đạo luật khắt khe, buộc nhân dân Bắc Mỹ phải thi hành. Năm 1699 cấm xuất cảng len từ đất Mỹ, chỉ cho phép bán tại nơi sản xuất. Năm 1776, nghị viện Anh ra quyết định buộc phải đưa sang hải cảng Anh những hàng hóa từ thuộc địa muốn xuất cảng sang các nước khác, nghiêm cấm việc buôn bán đường... Ngoài ra, năm 1763 vua Anh còn ban hành đạo luật cấm khai khẩn đất đai ở phía tây dãy Alleghenies, điều này đụng chạm đến quyền lợi của những người Indians và dân tự do.
Ðến 1765, chính quyền Anh lại ban bố luật thuế tem: mọi giấy tờ phải đến cơ quan trước bạ để chịu thuế. Việc ban bố đạo luật này coi như vi phạm đến chính quyền các bang, vì các bang đòi phải có sự đồng ý của nhân dân thuộc địa. Thực chất của vấn đề thuế tem là quyền hạn của thuộc địa. Một đại hội bàn về thuế tem được triệu tập tại New york. Ðại hội yêu cầu quốc hội Anh bãi bỏ những đạo luật vừa ban hành đồng thời phát động một phong trào tẩy chay hàng Anh. Trước sự phản kháng của nhân dân thuộc địa, quốc hội Anh buộc phải bãi bỏ thuế tem.
Tháng 10. 1773, ba chiếc tàu chở chè của công ty Ðông Âún vào cảng Boston, nhân dân Boston cải trang làm người Indians, tấn công 3 chiếc tàu và ném các thùng chè xuống biển (trị giá 100.000 bảng). Chính phủ Anh ra lệnh đóng cửa cảng Boston, không cho tàu buôn vào. Tướng Gages được cử sang làm tổng tư lệnh quân đội Anh ở Bắc Mỹ.
Tháng 4. 1774 chính quyền Anh lại ban hành những đạo luật khác gây nên một phong trào chống Anh rộng rãi trong quần chúng và thúc đẩy chiến tranh bùng nổ.
Vì sao người Mĩ nói Tiếng Anh
Nước Mỹ và nước Anh là 2 nước nhưng nói chung 1 thứ tiếng vì Mỹ vốn là thuộc địa của Anh. Từ khi Columbo phát hiện châu Mỹ năm 1492 thì dân châu Âu kéo nhau sang tân thế giới lập thuộc địa. Đến thế kỉ 18 thì ở chỗ nước Mĩ bây giờ là thuộc địa của Anh, gồm 13 bang. Năm 1776, Mĩ tuyên bố độc lập với Anh và từ đó thành 2 nước. Nói chung người Mĩ có nguồn gốc từ Anh nên Mĩ nói tiếng Anh, nhưng sau thời gian dài, tiếng Anh-Mĩ có những điểm khác biệt với tiếng Anh-Anh.
Nói theo nghĩa thường hiểu, phát triển là phát triển về kinh tế thì Mĩ là nước đứng đầu thế giới từ thế kỉ 19.
Ngoài ra, cách sống của 2 bộ phận này có nhiều nét chung do cùng nguồn gốc nhưng nói chung cách sống của người Mĩ "thoáng" hơn của người Anh. Người Mĩ đề cao tự do cá nhân hơn người Anh và sống thực dụng hơn. Tất nhiên đó là nhận xét chung, còn với mỗi công dân lại có tính cách và cách sống riêng, không thể "vơ đũa cả nắm".
Một nông dân chống chiếc cuốc (công cụ lao động chủ yếu) thể hiện tình trạng nông nghiệp lạc hậu. Trên lưng là người đại diện cho đẳng cấp tăng lữ và quý tộc.Trong túi quần, túi áo của nông dân là những văn tự, khế ước mà ông ta phải vay mượn, cầm cố cho địa chủ và quý tộc. Có những con thỏ, chuột đang gặm phá mùa màng.
Bức tranh nói về tình cảm của nông dân Pháp trước cách mạng. Trong bức tranh ta có thể thấy người nông dân bị bọn tăng lữ và quý tộc bọc lột tàn bạo. Trong đó tác giả bức tranh vẽ tăng lữ ngồi trước quý tộc ngồi sau như muốn nói rằng tăng lữ chính là bức tường chắn bảo vệ cho quý tộc. Mọi người đều tin tưởng vào những lời nói của tăng lữ rằng số phận chúa trời đã sắp đặt số phận của con người mọi người đều phải chấp nhận không được làm trái ý nên không ai dám đứng lên đấu tranh. Trong bức tranh ta còn thấy những con vật phá hoại mùa màng như chim, chuột,... => Nông dân không chỉ bị bóc lột vơ vét mà mùa màng còn bị phá hoại, tàn phá mất mùa liên tục xảy ra
Cô lưu ý là em nên đăng mỗi lần một câu hỏi hoặc 1 hình ảnh thôi nhé.
Những câu hỏi của em khá nhiều vấn đề hay nhưng rất khó.
Nếu em thực sự có đam mê và muốn tìm hiểu thì cô có thể gửi riêng một vài tài liệu mà cô đã từng tìm hiểu về vấn đề này.
Cảm ơn em!
Hình 1: Máy kéo sợi Gien-ni do Giêm Ha-gri-vơ sáng chế. Máy xe được 16 sợi bông một lúc, năng suất tăng 8 lần.
Hình 2: có sự mất cân đối giữa khâu kéo sợi và dệt vải- cứ 10 người kéo sợi mới đủ sợi cho một thợ dệt.
Hình 3: Máy móc và đường sắt phát triển đòi hỏi công nghiệp nặng phát triển
Học tốt nhá^^
Câu 1: Đời sống của giai cấp công nhân Anh và công nhân các nước tư sản Âu Mĩ vào nửa đầu thế kỉ XiX:
Điều kiện ăn ở: rất tồi tệ
Lao động: sử dụng lao động trẻ em và phụ nữ
Thời gian làm việc; dài, từ 14-18 tiếng mỗi ngày
Tiền lương:rẻ mạt
Con rắn (còn gọi là mãng xà khổng lồ)này đuôi quấn từ một công ty độc quyền lớn,tượng trưng cho các công ty độc quyền ở châu Âu.Trên thên con rắn có chữ " MONOP" nghĩa là độc quyền. Con rắn đang chực nuốt chửng người phụ nữ như đang muốn thâu tóm xh nông dân bấy giờ.
Thanks