Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dân ta phải biết sử ta
Cái gì không biết thì tra Google
Cái này bạn lên luôn mạng tra cho khoẻ, đỡ phải đợi người khác trả lời lôi thôi
1.là biểu hiện : thấp bé, khó hoạt động, chậm lớn...
nguyên nhân : thiếu ánh sáng mặt trời và vitamin D trầm trọng, thiếu canxi, photpho,các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
cách phòng ngừa : ăn đầy đủ các chất vitamin D, canxi và photpho, tập thể dục thể thao, ăn uống đầy đủ, khám sức khỏe định kỳ.
2.
- cung cấp chất dinh dưỡng đầy đủ ngay từ khi còn trong bụng
-Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển
-cung cấp chất dinh dưỡng hàng ngày
-chăm sóc và nuôi dưỡng 1 cách tốt nhất
Câu 1
Thế nào là bệnh còi xương?
Nó là bệnh khi hệ xương của trẻ còn đang trong giai đoạn phát triển lành mạnh thì bị rối loạn chuyển hóa phốt pho và canxi do thiếu vitamin D. Hay có thể hiểu một cách đơn giản hơn nó chính là bệnh loãng xương do thiếu vitamin D.
Nguyên nhân :
Thiếu vitamin D trầm trọng, thiếu canxi, photpho,các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Thiếu ánh sáng mặt trời
Làm Thế nào đễ chữa bệnh còi xương ?
- Bổ sung vitamin D và Canxi.
- Bổ xung thêm các vitamin khác, chế độ ăn đủ dinh dưỡng, đặc biệt là dầu, mỡ nhằm tăng khả năng hấp thụ vitamin D.
- Để chân, tay, lưng, bụng trẻ lộ ra ngoài từ 10-15 phút buổi sáng ( trước 9h). Về mùa đông, khi không có ánh nắng thì nên cho trẻ đi tắm điện ở khoa vật lý trị liệu pháp tại các bệnh viện.
Câu 2:
- Cung cấp chất dinh dưỡng đầy đủ ngay từ còn trong bụng
- Tạo điều kiên thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển
- Cung cấp chất dinh dưỡng hàng ngày
- Chăm sóc và nuôi dưỡng một cách tốt nhất
Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
Những biện pháp tránh giun đũa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
Tham khảo
* Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
* Những biện pháp tránh giun đũa :
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
Nguyên nhân:
Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do trứng giun lây nhiễm qua thức ăn, nước uống, các vật dụng trong nhà. Do trẻ nhỏ không rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh và hay có thói quen cho tay lên miệng nên dễ bị nhiễm giun. Một số trường hợp nhiễm bệnh là do nuốt phải trứng giun bay trong không khí.
Giun kim cái đẻ trứng thải ra ngoài môi trường, trứng giun kim phát triển tốt và nở thành trứng mang ấu trùng và có khả năng lây nhiễm ở nhiệt độ 300C, độ ẩm 70% và oxy sau khoảng 6-8 giờ. Giun kim cái chỉ đẻ trứng vào ban đêm ở nếp nhăn của hậu môn và trứng phát triển thành ấu trùng có khả năng cử động. Chính vì chúng thường đẻ trứng vào ban đêm và tiết ra một chất gây ngứa nên người mắc giun kim thường xuyên ngứa hậu môn dữ dội vào đêm.
Biện pháp:
Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em.Thực hiện ăn chín uống sôi.Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Không để trẻ mặc quần hở đũng, rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày bằng xà phòng vào các buổi sáng.Những đối tượng có nguy cơ cao: tẩy giun định, nhất là cho trẻ em độ tuổi từ 2-12, tẩy giun 2 lần/ năm.Suy dinh dưỡng và béo phì là hai bệnh rất hay gặp ở trẻ em bởi chế độ ăn uống và dinh dưỡng không hợp lý. Trẻ bị mắc bệnh suy dinh dưỡng hoặc béo phì có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển lành mạnh của trẻ sau này.
*Suy dinh dưỡng:Suy dinh dưỡng là tình trạng cơ thể không được cung cấp đầy đủ năng lượng và chất đạm cũng như các yếu tố vi lượng khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển. Đây là tình trạng bệnh lý hay gặp ở trẻ nhỏ dưới 3 tuổi.
NGUYÊN NHÂN
-Do dinh dưỡng: Nuôi trẻ không đúng phương pháp khi mẹ thiếu hoặc mất sữa, cho trẻ ăn bổ sung không đúng cả về số lượng và chất lượng, nguyên nhân quan trọng nhất hay gặp là do bà mẹ thiếu kiến thức dinh dưỡng hoặc không có thời gian chăm sóc con cái.
- Do ốm đau kéo dài: Trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu hóa nhiều lần, biến chứng sau các bệnh viêm phổi, sởi, lỵ…
- Do thể tạng dị tật: Trẻ đẻ non, suy dinh dưỡng bào thai, các dị tật sứt môi, hở hàm ếch, tim bẩm sinh.
- Do điều kiện kinh tế xã hội: Suy dinh dưỡng là một bệnh của nghèo nàn và lạc hậu, có liên quan đến kinh tế, văn hóa, dân trí. Đây là mô hình hệ bệnh tật đặc trưng của các nước đang phát triển.
Bệnh béo phì là gì?
Một đứa trẻ được xem là béo phì, hay nặng cân quá khi nó nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và độ tuổi từ 20% trở lên. Nếu con số đấy vượt quá 40% thì thường bác sĩ sẽ khuyến cáo bé tham gia vào chương trình giảm cân đặc biệt dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. Cách tốt nhất để xem trẻ có béo phì hay không là nhìn hai cánh tay và bắp đùi đứa trẻ: Nếu có những cuốn mỡ ngấn lên thì khả năng đứa trẻ là béo phì. Chứng béo phì không do bất cứ đặc tính gia đình hay bệnh hormon nào. Chủ yếu là do những thói quen không tốt về mặt ăn uống, thường được cho ăn nhiều quá.
Nguyên nhân của bệnh béo phì
Bệnh béo phì ở trẻ em có nguyên nhân trước tiên là do yếu tố di truyền bẩm sinh, nguy cơ mắc chứng béo phì ở trẻ em tăng gấp 4 lần nếu một trong hai cha mẹ của trẻ bị béo phì và sẽ tăng gấp 8 lần nếu cả hai đều béo phì. Ban đầu căn bệnh này cũng có thể có nguồn gốc tâm lý; một em bé lúc đầu “ốm yếu” có thể được hưởng một sự bù đắp, bồi dưỡng bằng một sự ăn uống, tẩm bổ quá mức, kéo dài... coi như một sự tăng cường thể chất... có thể dẫn trẻ đến béo phì. Một nguyên nhân rất quan trọng nữa là sự thiếu hoặc ít hoạt động thể lực, gây ra sự tồn đọng các chất sinh nhiệt lượng các bu ran (carburants) dư thừa, tích lại dưới dạng các khối mỡ. Vấn đề này thường thấy ở các trẻ em suốt ngày gắn mình vào tivi, máy vi tính... Cuối cùng là thói quen ăn uống thiếu khoa học của gia đình đóng một vai trò rất quan trọng: các bữa ăn quá thịnh soạn, quá nhiều món thịt, cá, sơn hào, hải vị... Ngoài ra, nguyên nhân ít gặp là do các căn bệnh về nội tiết như sự hoạt động không tốt của các tuyến thượng thận hoặc tuyến giáp, hội chứng di truyền về nội tiết có tên là Prader-Willi.
Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
Những biện pháp tránh giun đũa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
Động vật không xương sống gây ra rất nhiều bệnh tật cho chúng ta. Bệnh kiết lị, bệnh sốt rét là những bệnh nguy hiểm nhất. Vậy, do đâu các động vật đó có thể xâm nhập vào môi trường sống trong cơ thể chúng ta và gây bệnh? Vậy, chúng ta sẽ có triệu chứng như thế nào khi bị mắc bệnh đó? Vậy chúng ta cần phải phòng tránh chữa trị những bệnh này ra làm sao? Câu trả lời sẽ là... Những động vật không xương sống theo không khí, theo đường tiêu hóa sẽ xâm nhập vào cơ thể chúng ta, chúng kí sinh trong cơ thể chúng ta, hút máu và chất dinh dưỡng. Khi đó mặt chúng ta xanh xao, cơ thể suy nhược và tiều tụy đi rất nhiều. Chúng ta cần phải vệ sinh thân thể sạch sẽ, vệ sinh chung quanh khu vực môi trường sống, tránh tiếp xúc với những vật dơ, lập nên bảng phòng tránh chúng. Nếu có dấu hiệu đau bụng, đau người, mệt mỏi cần phải đến khu vực y tế gần đó nhất để tiện quan sát.
Nếu có người muốn mua Sừng tê giác để làm thuốc chữa bệnh thì em cần khuyên họ:
-Việc buôn bán động vật quý hiếm bây giờ là phạm pháp, tốt nhất bạn không nên mua. Hiện nay số lượng cá thể của tê giác đang giảm sút trầm trọng. Vì vậy, cần phải biết bảo vệ tê giác, nếu phát hiện ai bán sừng tê giác, bạn phải báo cáo ngay cho cơ quan địa phương để kịp thời xử lí.
Theo mình nên khuyên như vậy ạ
em sẽ khuyên họ
- thật ra sừng tê giác không thể chữa đc mọi loại bệnh
- tê giác đang có nguy có tuyệt chủng
- việc mua bán động vật quý hiếm hiện nay là phạm pháp
Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do trứng giun lây nhiễm qua thức ăn, nước uống, các vật dụng trong nhà. Do trẻ nhỏ không rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh và hay có thói quen cho tay lên miệng nên dễ bị nhiễm giun. Một số trường hợp nhiễm bệnh là do nuốt phải trứng giun bay trong không khí
Nguyên nhân chủ yếu gây còi xương ở trẻ là tình trạng thiếu ánh sáng mặt trời. Nhà ở chật chội, thiếu ánh sáng, trẻ được mặc quá nhiều quần áo, không được đưa ra ngoài trời tắm nắng, trẻ sinh vào mùa đông hoặc ở vùng cao có nhiều mây mù… là những nguyên nhân khiến tiến trình tự tổng hợp vitamin D bị ảnh hưởng. Nguyên nhân thứ hai là chế độ ăn uống không hợp lý: không được bú sữa mẹ thường xuyên, hay bị tiêu chảy làm giảm hấp thu vitamin D.
Để điều trị bệnh còi xương, cần cho trẻ tắm nắng buổi sáng và uống vitamin D, chứ không phải uống các chế phẩm có chứa canxi và ăn thêm xương. Những trẻ phải uống vitamin D hoặc có bệnh cấp tính kèm theo như tiêu chảy, viêm phổi… cần được các thầy thuốc chuyên khoa tư vấn và hướng dẫn. Việc điều trị chỉnh hình được đặt ra với những trẻ bị biến dạng xương nặng, khi bệnh đã khỏi.
Sở dĩ trẻ bị còi xương suy dinh dưỡng phần lớn là do cơ thể bị thiếu vitamin D, khiến cho việc canxi đưa vào cơ thể nhưng lại không được vận chuyển tới nơi cần thiết là hệ xương để phát triển. Ngoài ra còn do sự thiếu hụt các vi chất cần thiết khác như vitamin A, kẽm.
Việc cơ thể thiếu vitamin D thường gặp ở trẻ ít được cha mẹ cho tắm nắng, trẻ sinh non hoặc trẻ quá bụ bẫm. Ngoài ra còn do vitamin D bị mất khi đi qua thận và những trẻ kháng vitamin D.
Một nguyên nhân quan trọng nữa khiến trẻ bị còi xương suy dinh dưỡng chính là chế độ dinh dưỡng không đảm bảo. Đối với trẻ sơ sinh thì không được bú mẹ sớm và thường xuyên, trẻ nhỏ thì bị tiêu chảy kéo dài khiến cho việc hấp thu vitamin D và các dưỡng chất quan trọng khác bị cản trở.
Nếu bị còi xương, suy dinh dưỡng, nhẹ thì trẻ ngủ không ngon, quấy khóc, thường xuyên giật mình, đặc biệt là ra nhiều mồ hôi trộm, chậm phát triển các kỹ năng vận động như bò, đi, đứng… Bên cạnh đó, bệnh còi xương suy dinh dưỡng còn để lại di chứng nặng như chuỗi hạt sườn, cổ chân, cổ tay, chân cong vòng kiềng...
+Từ những nguyên nhân khiến trẻ còi xương suy dinh dưỡng, các bậc cha mẹ cần lưu ý tránh để trẻ thiếu hụt vitamin D bằng cách thường xuyên cho trẻ tắm nắng, cùng với đó là bổ sung các thực phẩm giàu canxi như tôm, cua, cá…Tuy nhiên, thói quen sinh hoạt và chế độ dinh dưỡng của trẻ em Việt lại không đảm bảo các vi chất cần thiết cho sự phát triển của xương.
Chẳng hạn như những trẻ ăn quá nhiều tinh bột, quá nhiều đạm sẽ gây tình trạng tăng đào thải canxi qua đường nước tiểu. Nhưng cũng có trường hợp lo sợ con béo phì, hoặc cho rằng việc sử dụng quá nhiều dầu mỡ sẽ gây khó tiêu ở trẻ, các bậc cha mẹ lại giảm lượng dầu mỡ trong quá trình chế biến bữa ăn cho trẻ, nhất là trẻ ở độ ăn dặm. Việc bữa ăn quá ít dầu mỡ khiến cho dung môi hòa tan các vi chất dinh dưỡng thiết hụt, khiến cho vitamin D không được hấp thu.
Để trị bệnh còi xương suy dinh dưỡng cho trẻ, bên cạnh chế độ sinh hoạt khoa học, luyện tập phù hợp, cha mẹ cần thực hiện chế độ dinh dưỡng đầy đủ và hợp lý cho trẻ. Chế độ dinh dưỡng cho trẻ cần đảm bảo đầy đủ 4 nhóm bột đường, đạm, béo, rau củ. Đặc biệt để trị còi xương cho bé, nhất thiết phải bổ sung đầy đủ nhóm chất cần thiết cho sự phát triển của hệ xương là Canxi, cùng 2 dẫn chất không thể thiếu là vitamin D và MK7 (vitamin K2 tự nhiên có nhiều nhất trong đậu tương lên men). Bên cạnh đó trẻ cần được bổ sung đầy đủ vi chất cần thiết cho sự phát triển xương là Kẽm, Magie, Boron, Mangan, Đồng…
+Còi xương ở trẻ vốn không phải là bệnh quá nguy hiểm nhưng để lại biến chứng khôn lường trong đó có suy dinh dưỡng. Còi xương suy dinh dưỡng hoàn toàn có thể khắc phục được bằng những giải pháp đơn giản, các bậc cha mẹ hoàn toàn có thể làm được đó là cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để tổng hợp vitamin D, bổ sung canxi với lượng phù hợp, nhất thiết phải có kèm theo dẫn chất là vitamin D và MK7.