K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y=x-7 và y=-4x+3 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-7=-4x+3\\y=x-7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+4x=7+3\\y=x-7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5x=10\\y=x-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2-7=-5\end{matrix}\right.\)

Thay x=2 và y=-5 vào y=ax+b, ta được:

a*2+b=-5

=>2a+b=-5(1)

thay x=-1 và y=-3 vào y=ax+b, ta được:

a*(-1)+b=-3

=>-a+b=-3(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=-5\\-a+b=-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3a=-2\\a-b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{2}{3}\\b=a-3=-\dfrac{2}{3}-3=-\dfrac{11}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): \(y=-\dfrac{2}{3}x-\dfrac{11}{3}\)

16 tháng 12 2023

a: Thay x=1 và y=2 vào y=ax+b, ta được:

\(a\cdot1+b=2\)

=>a+b=2

Thay x=0 và y=1 vào y=ax+b, ta được:

\(a\cdot0+b=1\)

=>b=1

a+b=2

=>a=2-b

=>a=2-1=1

Vậy: phương trình đường thẳng AB là y=x+1

b: Thay x=-1 vào y=x+1, ta được:

\(y=-1+1=0=y_C\)

vậy: C(-1;0) thuộc đường thẳng y=x+1

hay A,B,C thẳng hàng

c: Thay x=3 và y=2 vào y=x+1, ta được:

\(3+1=2\)

=>4=2(sai)

=>D(3;2) không thuộc đường thẳng AB

d: Gọi phương trình đường thẳng (d) cần tìm có dạng là y=ax+b(b\(\ne\)0)

Vì (d) vuông góc với AB nên \(a\cdot1=-1\)

=>a=-1

=>y=-x+b 

Thay x=3 và y=2 vào y=-x+b, ta được:

b-3=2

=>b=5

vậy: (d): y=-x+5

a: Vì (d)//(d') nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b\ne-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): \(y=-3x+b\)

Thay x=-2 và y=-4 vào (d), ta được:

\(b-3\cdot\left(-2\right)=-4\)

=>b+6=-4

=>b=-10

Vậy: (d): y=-3x-10

b: Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)

(d) có hệ số góc là -3 nên a=-3

Vậy: (d): y=-3x+b

Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

\(b-3\cdot1=0\)

=>b-3=0

=>b=3

Vậy: (d): y=-3x+3

9 tháng 10 2020

y = ax + 3 

A(-1;1) qua y 

Suy ra A(-1;1) thuộc y 

1 = a * ( - 1 ) + 3 

1 = -a + 3 

1 - 3 = -a 

-2 = -a 

a = 2 

Vậy y = 2x + 3 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a) Đồ thị hàm số y = ax + b (a\( \ne \)0) có hệ số góc bằng -2 nên a = -2

Suy ra hàm số bậc nhất là y = -2x + b

Đồ thị hàm số y = -2x + b đi qua điểm M(1; 3) nên ta có:

3 = -2 .1+b suy ra b = 5

Vậy hàm số bậc nhất cần tìm là: y = -2x + 5

b) Đồ thị hàm số y = ax + b (a\( \ne \)0) song song với đường thẳng y = -3x -1 nên a = -3, b \(\ne\) -1

Suy ra hàm số bậc nhất là y = -3x + b

Đồ thị hàm số y = -3x + b đi qua điểm N(-1; 4) nên ta có:

4 = -3. (-1) + b suy ra b = 1

Vậy hàm số bậc nhất cần tìm là y = -3x + 1

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

* Đường thẳng y = ax + b \(\left( {a \ne 0} \right)\)

Vì hệ số góc bằng -1 nên a = -1

Suy ra đường thẳng  đã cho là: y = -x + b

Đường thẳng đi qua điểm M(1; 2) nên thay tọa độ điểm M(1; 2) vào đường thẳng y = -x + b ta được:

2 = -x + b suy ra b = 3

Vậy đường thẳng đã cho tìm được là y = -x + 3

10 tháng 3 2020

Đường trung bình của tam giác, hình thang

Xét tứ giác ABDC (AB // CD, AB < CD). Gọi M là giao điểm của AC và BD, N là giao điểm của AD và BC; H, K lần lượt là giao điểm của MN với AB, CD. Ta sẽ chứng minh H, K theo thứ tự là trung điểm của AB, CD.

Áp dụng định lý Thales cho các tam giác MCK, MDK, NCK, NDK với AB // CD ta có:

\(\frac{AH}{CK}=\frac{MH}{MK};\frac{BH}{DK}=\frac{MH}{MK};\)

\(\frac{BH}{CK}=\frac{NH}{NK};\frac{AH}{DK}=\frac{NH}{NK}.\)

Do đó: \(\frac{AH}{CK}=\frac{BH}{DK};\frac{BH}{CK}=\frac{AH}{DK}\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{CK}.\frac{AH}{DK}=\frac{BH}{DK}.\frac{BH}{CK}\)

\(\Rightarrow AH^2=BH^2\)

\(\Rightarrow AH=BH\) (Do AH, BH > 0)

\(\Rightarrow CK=DK.\)

Từ đó suy ra H, K lần lượt là trung điểm của AB, CD (đpcm)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a) Đường thẳng \(d:y = 2x + 3\) có hệ số góc là \(a = 2\).

Đường thẳng \(d':y = 2x - 2\) có hệ số góc là \(a' = 2\).

Hệ số góc của hai đường thẳng \(d\) và \(d'\) bằng nhau.

Từ đồ thị ta thấy, hai đường thẳng \(d\) và \(d'\) song song với nhau.

b) Đường thẳng \(d''\) đi qua gốc tọa độ \(O\) nên có dạng \(y = a''x\).

Từ đồ thị ta thấy, \(d''\) đi qua điểm \(\left( {1;2} \right)\) nên ta có:

\(2 = 1.a'' \Rightarrow a'' = 2\).

Do đó, đường thẳng \(d''\) là \(y = 2x\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a) Vẽ đường thẳng y = 2x -1 trên mặt phẳng tọa độ

Với x = 0 thì y = -1, ta được điểm A(0; -1) thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 1

Với x = 1 thì y = 1, ta được điểm B(1; 1) thuộc đường thẳng y = 2x – 1

Đồ thị hàm số y = 2x – 1 là một đường thẳng đi qua hai điểm A(0; -1) và điểm B(1; 1)

b) Vì đường thẳng y = ax + b \(\left( {a \ne 0} \right)\) song song với đường thẳng y = 2x -1 nên a = 2

Đường thẳng dã cho là: y = 2x + b

Vì đường thẳng y = 2x + b đi qua điểm M(1; 3) nên:

3 = 2.1 + b suy ra b = 1

Vậy đường thẳng cần tìm là; y = 2x + 1

* Vẽ đường thẳng y = 2x + 1

Với x = 0 thì y = 1, ta được điểm P(0, 1) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 1

Với x = 1 thì y = 1, ta được điểm Q(1; 3) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 1

Đồ thị hàm số y = 2x + 1 là đường thẳng đi qua hai điểm P(0; 1) và Q(1; 3)