K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2017

Hiệu số phần bằng nhau là:

7 - 4 = 3 (phần)

Số lớn là:

3/15 : 3 x 7 = 105 

Số bé là:

105 - 3/15 = \(104\frac{4}{5}\)

29 tháng 9 2017

hiêu số phần bằng nhau

7-4=3(phần)

số thứ nhất là

3/15:3x7=7/15

số thứ hai

3/15:3x4=4/15

đ/s ............

DD
29 tháng 1 2021

1. Gọi hai số cần tìm là \(a,b\)trong đó \(a-b=4\).

TH1: Gấp \(a\)lên \(3\)lần. 

\(\hept{\begin{cases}a-b=4\\3a-b=60\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a=56\\b=a-4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=28\\b=24\end{cases}}\).

TH2: Gấp  \(b\)lên \(3\)lần.

\(\hept{\begin{cases}a-b=4\\a-3b=60\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2b=-56\\a=b+4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-24\\b=-28\end{cases}}\)

DD
29 tháng 1 2021

2. Gọi hai số là \(a,b\)

Có: \(\hept{\begin{cases}a+b=5\left(a-b\right)\\ab=24\left(a-b\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4a=6b\\ab=24\left(a-b\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{2}{3}a\\\frac{2}{3}a^2=24\left(a-\frac{2}{3}a\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{2}{3}a\\\frac{2}{3}a^2-16a=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0,b=0\\a=24,b=16\end{cases}}\)

27 tháng 9 2016

Tổng số trừ và hiệu là :

486 : 2 = 243

Hiệu là :

( 243 + 75 ) : 2 = 159

Số trừ là : 

243 - 159 = 84

Số bị trừ là :

486 - ( 159 + 84 ) = 243

Đáp số : Số trừ : 84

Số bị trừ : 243

27 tháng 9 2016

a) Tổng số trừ và hiệu là:

           486÷2=243

     Hiệu là : (243+75)÷2=159

      Số trừ là: 243-159=84

      Số bị trừ: 486-(159+84)=243

                    Đáp số: Số trừ: 84

                               Số bị trừ là:243          

 

14 tháng 3 2022

Hiệu số phần bằng nhau là:

    5 - 3 = 2 (phần)

Số thứ nhất là:

  (-64) : 2 x 3 = -96

Số thứ hai là:

 (-96) +  (-36) = (-132)

14 tháng 3 2022

SỐ THỨ NHẤT LÀ-96

SỐ THỨ HAI LÀ -132

CHÚC BẠN HỌC TỐT

27 tháng 10 2016

33 và 35  nguyên tố không đề sai 

27 tháng 10 2016

sorry chua doc kỹ

(2n+1) và (2n+3)

giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1

ta có (2n+1 chia hết m

(2n+3) chia hết cho m

theo tính chất (tổng hiệu có)

[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m

4 chia hết cho m 

m thuộc (1,2,4) 

(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4

=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1

=> dpcm

14 tháng 4 2016

a có: 3/4 = 9/12. Coi số thứ nhất là 7 phần thì số thứ hai là 12 phần. Vì số thứ hai không thay đổi nên vẫn 12 phần; số thứ nhất lúc đầu là 7 phần, sau khi thêm 10 đơn vị thì được 9 phần. Do đó 9 - 7 = 2 ( phần) tương ứng với 10 đơn vị.

Tổng của hai số là: 10 : 2 x ( 7 + 12) = 95.