Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c)
Gọi 2 số cần tìm là a, b.
BCNN(a, b) = 6.UCLN(a, b) = 6.12 = 72
Ta có BCNN(a, b) . UCLN(a, b) = a.b
Suy ra 72.12 = 24.b ==> b = 36
Vậy 2 số đó là 24 và 36
Gọi 2 số cần tìm là a;b
(a;b) =d
a=dq;b=dp với(q;p)=1
BCNN(a;b)=ab/UCNN =ab/d
=>ab/d +d =23 => ab +d2=23d=> ab=d(23-d)
vì (a;b)=d => ab chia hết cho d2 =>23-d chia hết cho d => 23 chia hết cho d
d=1;23
+d=1=>BCNN(a;b)=23-1=22=21+1=19+2=17+5=...
+d=23...
vì 23 là số nguyên tố suy ra 23 chỉ chia hết cho 23 và 1
mà bcnn của 23 và 1 là 23
vậy cặp số đó là 23 và1
Gọi 2 số là a,b
ƯCLN(a,b)=18
=>a,b khác 0
Và a chia hết cho 18
b cx vậy
Lập bảng ta tìm được
a | 18 | 36 | 54 | 72 | ||
b | 144 | 126 | 108 | ................ | ||
TỔNG | 162 | 162 | 162 | |||
UCLN | 18 | 18 | 54 | |||
CHịu khó xét tiếp nha
\(\text{Gọi hai số đó là a và b .}\)
\(\text{Vì ƯCLN ( a , b ) = 18 nên ta suy ra a = 18m ; b = 18n[(m,n)=1]}\)
\(\text{Ta có : 18m + 18n = 162}\)
\(\Rightarrow18\left(m+n\right)=162\)
\(\Rightarrow m+n=162\div18=9\)
\(\Rightarrow m\in\left\{1;2;4\right\};n\in\left\{8;7;5\right\}\)\(\text{hoặc ngược lại .}\)
\(\text{Sau đó tính a và b là xong.}\)
Câu 1:
Ta thấy bài này liên quan đến bài toán tổng hiệu:
Số lớn là :
(65 + 11) : 2 = 38
Số bé là :
( 65 - 11 ) : 2 = 27
Câu 2 :
Ta thấy bài này liên quan đến bài toán tổng tỉ:
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 2 = 3 ( phần ) vì số lớn gấp đôi số bé tức là \(\frac{2}{1}\)
Số lớn là:
75 : 3 \(\times\) 2 = 50
Số bé là:
75 - 50 = 25
Câu 1:
Ta thấy bài này liên quan đến bài toán tổng hiệu:
Số lớn là :
(65 + 11) : 2 = 38
Số bé là :
( 65 - 11 ) : 2 = 27
Câu 2 :
Ta thấy bài này liên quan đến bài toán tổng tỉ:
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 2 = 3 ( phần ) vì số lớn gấp đôi số bé tức là $\frac{2}{1}$21
Số lớn là:
75 : 3 $\times$× 2 = 50
Số bé là:
75 - 50 = 25
Giải:
Gọi ƯCLN(a;b) là y
a = y . m và b = y . n ƯCLN(m;n) = 1
ab = y . y . m . n
BCNN(a;b) = ( y . y . m . n ) : y = m . n . y
Ta có: ( m . n . y ) + y = 15
y( mn + 1 ) = 15
\(\Rightarrow\)
\(\Rightarrow\)m và n có thể bằng: ( m > n )
\(\Rightarrow\)a và b có thể bằng: